Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, từ thời xa xưa người Nhật luôn có thói quen ăn uống lành mạnh, họ ưa thích những thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên . Đặc biệt, trong thực đơn mỗi ngày của người Nhật không thể thiếu 1- 2 củ tỏi vì công dụng của tỏi giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và phòng chống nhiều bệnh tật.
Tỏi thường có nhiều công dụng nhưng khi qua quá trình lên men đã làm gia tăng các hoạt chất tốt trong tỏi lên gấp nhiều lần. Những công dụng của quý tỏi đen có thể kể đến :
- Ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư : nhờ vào hợp chất S-allylcysteine trong tỏi được lên men có khả năng ức chế một số dòng tế bào ung thư như: ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại tràng, trực tràng, ung thư vú,... Bên cạnh việc giảm tối đa nguy cơ mắc bệnh ung thư thì loại thực phẩm này cũng đồng thời ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư một cách hiệu quả.
- Hỗ trợ chống sự lão hóa và ngăn ngừa bệnh tật: hàm lượng chất chống oxy hóa, giúp làm chậm quá trình lão hóa, kéo dài tuổi thanh xuân, nên hiện tỏi đen đã trở thành sản phẩm hỗ trợ khắc phục các bệnh mạn tính như tim, xơ cứng động mạch và các vấn đề về hệ tuần hoàn và rất nhiều bệnh mạn tính khác.
- Hỗ trợ giảm cholesterol : trong tỏi đen có các hoạt chất Ajoene, S-allylcysteine và Polyphenol giúp tăng khả năng hỗ trợ giảm cholesterol
- Hỗ trợ tăng cường miễn dịch, chống vi khuẩn: chất S-allylcysteine có trong tỏi đen làm khả năng hấp thụ và chuyển hóa Acilin dễ dàng hơn. Theo đó, Acilin là chất đẩy mạnh khả năng chống vi khuẩn, nấm, virus xâm nhập.
- Cải thiện trí nhớ và làm đẹp da: với nhiều Vitamin trong tỏi đen như Vitamin B1 giúp cung cấp đủ năng lượng cho tế bào não, gia tăng chức năng của quá trình oxy hóa carbohydrate, giúp cơ thể nhanh nhẹn; Vitamin B2 gúp duy trì sự khỏe mạnh của làn da và làm đẹp da cực hiệu quả;
Từ những công dụng đó, các nhà khoa học Nhật Bản đã khuyến khích mỗi người nên ăn từ 1 đến 2 củ tỏi đen mỗi ngày. Đây là cách đơn giản giúp bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật.
Các phương pháp chẩn đoán ký sinh trùng gián tiếp
Chẩn đoán miễn dịch học các bệnh ký sinh trùng được chẩn đoán muộn so với các vi sinh vật khác do việc sản xuất kháng nguyên ký sinh trùng gặp khó khăn. Ký...
Xem: 68416Cập nhật: 27.07.2020
Khám Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Ở Đâu
Những bệnh thường do ký sinh trùng giun sán gây ra cũng có các biểu hiện như ngứa da dị ứng, nổi mề đay, đau đầu,… Nên người bệnh dễ nhầm với bệnh da liễu...
Xem: 62361Cập nhật: 21.07.2020
Triệu chứng nổi mề đay do nhiễm ký sinh trùng
Triệu chứng nổi mề đay thường có thể gặp ở mọi lứa tuổi, xuất hiện ở bất kì vị trí nào của cơ thể khi thì ở mặt, ở tay, ở chân, khi thì ở lưng,...
Xem: 58461Cập nhật: 16.07.2020
Những dấu hiệu bị ngứa da do dị ứng
Ngứa da có nhiều nguyên nhân gây ra ví dụ như bị dị ứng do thức ăn, mạt bụi nhà, nấm da, thiếu kẽm sau sinh em bé, nhiễm ký sinh trùng giun sán ở trong máu, nhiễm...
Xem: 73252Cập nhật: 12.07.2020