443 GIẢI PHÓNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 0985294298
Trang chủ - Bản tin sức khỏe - BỆNH NHÂN UNG THƯ DỄ MẮC COVID 19

Hiện nay tuy chưa có nghiên cứu nào cho thấy tỷ lệ nhiễm nCoV ở bệnh nhân ung thư cao hơn so với các bệnh nhân khác. Tuy nhiên, người bệnh ung thư phải điều trị hóa trị, xạ trị, do đó hệ miễn dịch suy giảm. lượng bạch cầu trong máu giảm, sức đề kháng giảm, dễ bị nCoV tấn công hơn. Người ung thư có sẵn bệnh lý nền nên khi mắc Covid-19 cũng sẽ diễn tiến nặng hơn, khó khăn trong quá trình điều trị.

Khi hệ miễn dịch của cơ thể kém, virus sẽ dễ sinh sôi trong hầu họng, tải lượng virus cao, tồn tại trong người lâu hơn, do đó, vừa dễ bị virus tấn công, đồng thời dễ lây nhiễm cho người khác.

Hệ thống miễn dịch có vai trò cực kỳ quan trọng giúp bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài. Đa phần bệnh nhân ung thư có nguy cơ bị tổn thương hệ miễn dịch, mức độ tùy thuộc loại ung thư mắc phải, phương pháp điều trị, tuổi và các bệnh lý kết hợp, đặc biệt trong thời gian điều trị tích cực hoặc vừa kết thúc đợt xạ trị, hóa trị, phẫu thuật.

Bệnh nhân ung thư có nguy cơ rất cao nhiễm nCoV. Khi mắc Covid-19, bệnh cũng sẽ diễn biến nhanh và nặng hơn, tiên lượng xấu hơn, việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn

Ngoài tác dụng phụ khi hóa xạ trị, người ung thư còn ăn uống kém. Đây cũng là một lý do khiến người bệnh suy giảm hệ miễn dịch, dễ bị covid tấn công. Bác sĩ khuyến cáo người ung thư chú trọng việc ăn uống và luyện tập để nâng cao thể trạng, đặc biệt giữ tinh thần vui vẻ, thoái mái giúp tăng miễn dịch cho cơ thể, chống lại các tác nhân gây bệnh.

tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa covid

Để tăng cường hệ miễn dịch nên bổ sung thực phẩm giàu protein như: thịt bò, thịt lợn, gà, vịt... để kích thích sản sinh nhiệt tốt, nâng cao thể trạng, phòng chống viêm nhiễm, cần chọn thực phẩm protein ít béo như các loại thịt nạc, gia cầm... nhằm tránh nạp quá nhiều chất béo và calo.  Ngoài ra cần ăn nhiều thực phẩm giàu iốt là nguyên liệu chính tổng hợp hooc-môn tuyến giáp. Hooc-môn tuyến giáp có thể thúc đẩy protein, carbohydrate, chất béo trong cơ thể chuyển hóa thành năng lượng, từ đó sản sinh ra nhiệt, chống cảm lạnh, nâng cao thể trạng. Các thực phẩm giàu iốt như rong biển, tôm, cua, sò, hến, hạt vừng đen...Các loại cá giàu axit omega 3.

​Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Sán Dây Và Cách Chữa Trị

​Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Sán Dây Và Cách Chữa Trị

​Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Sán Dây Và Cách Chữa Trị. Sán dây có hai loại là sán dây bò và sán dây lợn, tại phòng khám ký sinh trùng Ánh Nga bệnh nhân đến khám...

Xem: 5847Cập nhật: 14.01.2025

Viêm Da Tiếp Xúc

Viêm Da Tiếp Xúc

Viêm da tiếp xúc là tình trạng viêm da do tiếp xúc trực tiếp với một chất cụ thể. Phát ban có thể ngứa, giới hạn ở một vùng cụ thể và thường có ranh giới...

Xem: 6675Cập nhật: 13.01.2025

Loại Virus HMPV Đang Lây Lan Ở Trung Quốc Có Tác Động Như Thế Nào?

Loại Virus HMPV Đang Lây Lan Ở Trung Quốc Có Tác Động Như Thế Nào?

Sự lây lan của virus HMPV ở Trung Quốc đã gây ra mối lo ngại về sức khỏe trên toàn cầu, các quốc gia đang theo dõi chặt chẽ tình hình để có biện pháp đối...

Xem: 7002Cập nhật: 09.01.2025

Vi Khuẩn Listeria Và Bệnh Nhiễm Trùng Listeriosis Từ Thực Phẩm

Vi Khuẩn Listeria Và Bệnh Nhiễm Trùng Listeriosis Từ Thực Phẩm

Rau xanh để lâu ngày, nấm, thịt gà nấu chín, thịt nguội và các nguồn thức ăn khác đều có thể có chứa vi khuẩn Listeria, vi khuẩn Listeria thường có nguồn lây...

Xem: 6840Cập nhật: 04.01.2025

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Cách Trị Bệnh Dị Ứng Da Lâu Ngày Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh giun đũa chó mèo Toxocara?

Những điều cần biết về bệnh giun đũa chó mèo

Bệnh Chàm Và Những Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Giun Sán

Dấu Hiệu Ngứa Da, Dị Ứng, Nổi Mề Đay Do Nhiễm Sán Chó Trong Máu

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, SỐ 443 GIẢI PHÓNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

BỆNH NHÂN UNG THƯ DỄ MẮC COVID 19

Covid dễ tấn công vào bệnh nhân bị ung thư

Người có sức đề kháng yếu dễ bị covid