Top Phòng Khám Trị Bệnh Sán Chó Uy Tín Bạn Nên Biết
Nội dung bài viết
• Nguyên nhân, nguồn bệnh gây nhiễm sán chó
• Dấu hiệu nhận biết bệnh sán chó
• Bệnh sán chó có lây không
• Sự nguy hiểm của bệnh sán chó
• Xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó ở đâu tốt nhất
Tác giả: Nguyễn Hanh
Tham vấn Y khoa: Bác sĩ. Lê Giang - Phòng khám Ký sinh trùng, 76 Trần Tuấn khải
Bệnh ấu trùng giun đũa chó do một loại giun tròn có tên khoa học là Toxocara gây ra. Khoảng 80% lây nhiễm từ chó nên thường gọi là bệnh sán chó. Bệnh sán chó có thể gây biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong. Sán chó ít có biểu hiện lâm sàng cụ thể nên khó chẩn đoán và dễ bị lãng quên để lại hậu quả nặng nề.
Nguyên nhân, nguồn bệnh gây nhiễm sán chó là gì?
Người bị nhiễm bệnh sán chó qua 3 con đường
- Qua ăn uống (đường miệng)
- Qua da, vết trầy xước trên da (thường gặp da kẽ ngón chân)
- Qua niêm mạc mắt, miệng
Nguồn bệnh là gì?
- Nguồn bệnh chủ yếu là phân chó phóng uế ra môi trường đất, cát. Khi môi trường đất, cát nhiễm trướng và ấu trùng toxocara chúng có thể nhiễm vào rau, củ, nguồn nước hoặc lây trực tiếp cho con người khi làm vườn, hoặc chơi thể thao tiếp xúc với đất, cát nhiễm ấu trùng
Dấu hiệu nào nhận biết bệnh sán chó?
Bệnh sán chó không có biều hiện dấu hiệu lâm sàng đặc trưng. Sán chó vào máu di chuyển trong cơ thể gây ra những tổn thương tại những vị trị khác nhau và xuất hiện những đấu hiệu triệu chứng khác nhau. Do đó, người bệnh rất khó nhận biết mình đã mắc bệnh sán chó mà chỉ nghĩ mình đang gặp các vấn đề sức khỏe khác.
Mẩn ngứa vùng bụng do giun sán dễ nhầm lẫn với bệnh da liễu
Bệnh sán chó thường dễ bị bỏ sót do chủ quan hoặc nhiễm sán chó có các dấu hiệu lâm sàng giống bệnh lý khác, bác sĩ thiếu kinh nghiệm thường tập trung vào việc điều trị bệnh được chẩn đoán. Do đó, bệnh sán chó không được chữa trị tận gốc và dễ gây ra biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong nếu ấu trùng sán chó di chuyển lên não.
Một số dấu hiệu giúp người bệnh định hướng bệnh sán chó
Ở người lớn
- Người mệt mỏi, mệt mỏi, uể oải, chóng mặt, sút cân không rõ nguyên nhân
- Ngứa da, nổi mề đay dị ứng, chữa trị da liễu không hiệu quả
- Rối loạn tiêu hóa, trướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy
- Sốt nhẹ, lầm việc mất tập trung hay quên
- Mắt mờ, giảm thị lực một bên, đôi khi giảm thị lực hai bên
- Làm việc mất tập trung, hay quên
- Cảm giác nhột nhột dưới da
Tổn thương mắt thường là một bên mắt do ấu trùng di chuyển đến mắt
Ở trẻ em 3 đến 12 tuổi
- Đau đầu, động kinh, cử động bất thường, rối loạn hành vi, yếu liệt
- Xuất huyết da thường gặp nhiều nhất là bầm da, nổi mề đay, nổi cục u ở da, sung phù một vùng da.
- Ho kéo dài, điều trị theo phác đồ thông thường ho không bớt
- Đau nhức khớp, sốt, ói
- Gầy ốm, xanh xao, mệt mỏi, chán ăn, kém tập trung.
Những biểu hiện bệnh lý trên có thể là dấu hiệu cho biết bạn đã mắc bệnh sán chó nhưng cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh lý khác. Để có chẩn đoán chính xác, bạn cần được thăm khám ở bệnh viện càng sớm càng tốt.
Bệnh sán chó có lây từ người sang người không?
Bệnh sán chó không từ người sang người. Có thể mọi người trong gia đình cùng nhiễm bệnh sán chó khi cùng ăn một loại thực phẩm hoặc sống trong môi trường ô nhiễm ấu trùng.
Ấu trùng không đẻ trướng nên không có trứng trong phâm bệnh nhân, trứng chỉ có trong phân chó, đặc biệt là chó con, trứng có thể bám vào lông chó, nhiễm cho con người khi vuốt ve, âm ấp chó
Đất là nơi tồn tại lý tưởng của trướng sán chó. Chó, mèo hoặc các loại vật nuôi gây bệnh sán chó có thể đã đại tiện ở vùng đất trồng rau, củ mà bạn mua phải. Vì thế, nếu không được rửa kỹ hoặc nấu chín, ấu trùng sán chó sẽ theo thức ăn và nhiễm vào cơ thể bạn.
Da nổi mụn thâm đen
Nhiễm lâu ngày làn da biến đổi sạm đen không hồi phục
Sự nguy hiểm của nhiễm sán chó như thế nào?
Nhiễm sán chó nếu trị sớm, ấu trùng chưa di chuyển gan, mắt, não bộ, phổi… thì bệnh không gây nguy hiểm và thời gian điều trị sẽ nhanh hơn các trường hơp ấu trùng di chuyển nội tạng.
Khi ấu trùng sán chó đã theo máu tiến đến những cơ quan nội tạng đó thì bệnh nhân có thể gặp phải vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.
Ấu trùng sán chó vào gây gây u gan, viêm gan, hoại tử gan và làm suy giảm hoặc phá hủy chức năng gan. Nếu di trú đến phổi, ấu trùng sán chó sẽ gây ra biến chứng viêm phổi. Trong trường hợp ấu trùng sán chó ký sinh ở mắt, biến chứng nặng nhất mà chúng gây ra là viêm màng bồ đào, viêm mống mắt, khiến mắt bị giảm thị lực, thậm chí có thể gây mù lòa
Ấu trùng sán cho di chuyển đến não, có thể gây biến chứng, u não, áp xe não, viêm não hoặc viêm màng não. Đây là biến chứng gây nguy hiểm nhất, do ảnh hưởng đến đến hệ thần kinh trung ương, thậm chí có thể khiến bệnh nhân tử vong nếu không được chữa trị kịp thời
Ấu trùng sán cho di chuyển đến não gây u não
Điều trị bệnh sán chó bao lâu?
Bệnh sán chó có thể chữa trị khỏi nếu bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Thời gian trị bệnh sán chó từ 1 đến 3 đợt, mỗi đợt 15 đến 21 ngày
Sau khi khỏi bệnh, người bệnh cần duy trì thói quen vệ sinh tốt và chế độ ăn uống sạch sẽ, ăn chín, uống sôi, hạn chế tiếp xúc với chó, mèo và tiếp xúc với nguồn đất có nguy cơ nhiễm ấu trùng sán chó.
Xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó ở bệnh viện nào?
Có nhiều bệnh viện hoặc cơ sở y tế cung cấp dịch vụ xét nghiệm bệnh sán chó, tuy nhiêm không phải cơ sở nào cũng chú trọng khâu điều trị. Do đó, mọi người nên tìm hiểu cách kênh thông tinh, như qua người, bạn bè, thông tin đại trúng, trên internet để lựa chọn cho mình một địa uy tín, giải quyết vấn đề bệnh tật từ xét nghiệm, tư vấn và điều trị
Với việc xét nghiệm, bạn nên thực hiện càng sớm càng tốt ngay khi nghi ngờ mình có những dấu bệnh sán chó. Đây là yếu tố khá quan trọng trong việc rút ngắn thời gian điều trị nếu phát hiện sớm.
Xin chia sẻ với bạn đọc một số địa chỉ xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó uy tín nhất tại Việt Nam
Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng giun sán
Địa chỉ: 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội
Chuyên xét nghiệm và điều trị bệnh giun sán, bệnh ngứa da do nhiễm giun sán trong máu
Thời gian trả kết quả xét nghiệm thường là 1 buổi hoặc trong ngày
Bác sĩ điều trị chuyên khoa nội Ký sinh trùng
Là phòng khám uy tín và duy nhất tại thành phố Hà Nội, chuyên chỉ khám bệnh giun sán, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị bệnh giun sán, bệnh nhân đến đây đều do các bác sĩ trong ngành ký sinh trùng trực tiếp khám và điều trị.
Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM
Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P.1, Q.5, TP. HCM
Xét nghiệm đa khoa
Thời gian trả kết quả xét nghiệm thường là 1 buổi trong giờ hành chính. Nếu lấy mẫu xét nghiệm vào buổi chiều thì kết quả sẽ có vào sáng hôm sau.
Xét nghiệm bệnh sán chó tại Hà Nội
Hà Nội có nhiều cơ sở y tế tư nhân triển khai dịch vụ xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó. Tuy nhiên, bạn cần lựa chọn đúng nơi uy tín để được chẩn đoán chính xác và tư vấn cách điều trị bệnh đúng kiến thức y học.
Nếu bạn có nhu cầu xét nghiệm và điều trị bệnh sán chó, hãy tham khảo 3 địa chỉ sau:
Phòng khám Quốc Tế Ánh Nga
Địa chỉ: 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội
Chuyên xét nghiệm và điều trị bệnh giun sán, bệnh ngứa da do nhiễm giun sán trong máu
Thời gian trả kết quả xét nghiệm thường là 1 buổi hoặc trong ngày, không phải đợi lâu hay xếp hàng.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng, Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội. Bác sĩ trị bệnh đa khoa
Xét nghiệm đa khoa, xét nghiệm giun sán
Viện Sốt Rét và Ký sinh trùng Trung ương
Chuyên xét nghiệm và điều trị bệnh giun sán, bệnh ký sinh trùng và côn trùng
Địa chỉ: 35 Trung Văn, P. Trung Văn, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội
Bác sĩ chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng
Liên hệ khám và điều trị bệnh giun sán. Mời bạn tới Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng - Địa chỉ: 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. Là phòng khám bệnh giun sán uy tín, do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng thành lập, trực tiếp khám và điều trị bệnh giun sán và các bệnh mẩn ngứa da, dị ứng do giun sán gây ra. Đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Triệu Chứng Của Bệnh Sán Lá Phổi
Tác nhân gây bệnh sán lá phổi ở Việt Nam là do sán lá Paragonimus heterotremus ký sinh trong phổi hoặc màng phổi gây nên.
Xem: 66153Cập nhật: 12.02.2020
Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Bệnh Sán Lá Gan Lớn
Tác nhân dẫn tới người mắc bệnh là do ăn sống các loại rau mọc dưới nước hoặc uống nước có nhiễm ấu trùng Sán lá gan lớn chưa nấu chín. Sán lá gan lớn...
Xem: 59780Cập nhật: 11.02.2020
Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Ký Sinh Trùng Trên Mèo
Tác nhân gây bệnh là ấu trùng của ký sinh trùng trên mèo (Toxoplasma Gondii), là một loại kí sinh chủ yếu trong ruột mèo. Mèo là vật chủ chính như (mèo nhà, mèo hoang,...
Xem: 70730Cập nhật: 11.02.2020
Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Giun Kim
Bệnh giun kim hay còn gọi là Enterobius vermicularis được Linnaeus mô tả lần đầu tiên vào năm 1758 và người là ký chủ duy nhất. Năm 1983, Hugot phân lập được một...
Xem: 98165Cập nhật: 10.02.2020