Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Sán Dây Uy Tín Tại Hà Nội
Mẹ tôi năm nay 60 tuổi, khoảng 3 tháng nay, mẹ tôi tự nhiên xuất hiện con giun sán dẹt màu trắng đục chui ra hậu môn, nó bò ngoằn ngoèo. Đi xét nghiệm máu thì thấy bác sĩ nói mẹ tôi không bị nhiễm giun sán gì.
Tôi không biết chữa con giun sán này ở đâu và đã dẫn mẹ đi trị bệnh ở khắp các bệnh viện từ ở huyện rồi lên tỉnh, rồi đi mấy bệnh viện đa khoa lớn tuyến trên, tốn rất nhiều tiền mà bệnh vẫn không khỏi. Có một số thông tin nói rằng bệnh chữa không khỏi làm cho mẹ tôi suy nghĩ tinh thần suy sụp.
Nhân lúc 2 mẹ con ngồi đợi xe ở cổng bệnh viện gặp 1 bác cũng đã từng bị bệnh giống mẹ tôi, bác chỉ cho Phòng khám Quốc tế Ánh Nga - Chuyên khoa ký sinh trùng, chỉ có điều trị chuyên về giun sán, có cả bác sỹ từng làm việc ở Viện Ký sinh trùng Trung Ương trực tiếp khám và điều trị.
BS Nga kiểm tra đầu sán sau khi điều trị
Tôi đã dẫn mẹ tôi đến khám, kết quả mẹ tôi bị nhiễm sán dây, bác sỹ nói con sán trong bụng có thể dài tới 12m và sống tới 30 năm, nó khiến cho bụng trướng nhẹ, rối loạn tiêu hóa, đi cầu phân nát và đôi khi đốt sán theo phân giống như xơ mít, nếu điều trị không triệt để nó còn cái đầu nhỏ ở trong ruột sau 3 tháng lại mọc thêm đốt dài ra và rụng ra ngoài theo phân.
Bác sĩ Nga cho biết ở giai đoạn đốt sán rụng theo phân rất dễ lây bệnh cho người khác đặc biệt là trẻ nhỏ
Chỉ trong một lần đi khám và điều trị mẹ tôi đã khỏi bệnh và về trong ngày. Tôi biết cũng có rất nhiều người bị nhiễm bệnh giống mẹ tôi mà không biết điều trị ở đâu.
Tôi viết bài này trước hết là cảm ơn bác sỹ Đức, BS Nga ở Phòng khám Quốc tế Ánh Nga – Chuyên khoa ký sinh trùng đã trực tiếp điều trị giúp mẹ tôi khỏi bệnh. Sau là chia sẻ cùng mọi người biết trị bệnh giun sán ở đâu, tránh tình trạng tốn công tốn của như mẹ tôi.
PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
ĐT tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Trẻ còi cọc, lười ăn, thiếu máu vì nhiễm giun sán và cách nhận biết
SKĐS - Nhiễm giun sán khiến trẻ còi cọc, lười ăn, thiếu máu... Ở nước ta có tới 40 - 80% trẻ em bị nhiễm giun sán đường ruột tùy theo từng vùng.
Xem: 23420Cập nhật: 04.08.2023
Ăn hải sản sống, coi chừng nhiễm giun sán
Mùa hè là mùa du lịch, nhiều du khách thích ăn hải sản như lẩu, gỏi... Nhưng trong các loại hải sản tươi sống hấp dẫn đó lại tiềm ẩn một nguy cơ làm cho...
Xem: 25593Cập nhật: 04.08.2023
DẤU HIỆU CẢNH BÁO UNG THƯ GAN
Mỗi năm, thế giới ghi nhận khoảng 900.000 ca ung thư gan và hơn 800.000 trường hợp tử vong, theo báo cáo của Cơ quan Nghiên cứu về Ung thư quốc tế (IARC)
Xem: 21538Cập nhật: 31.07.2023
Thích ăn thịt bò tái, cô gái Hà Nội phát hiện “vật thể lạ
Nữ bệnh nhân N.T.H. (25 tuổi ở Hà Nội) cho biết, cô hốt hoảng khi phát hiện ở đồ lót của mình có vật thể lạ giống những đoạn dây trắng có hình sơ mít...
Xem: 23495Cập nhật: 28.07.2023