Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Da Do Giun Đũa Chó Mèo
Giun đũa chó mèo hay còn gọi bệnh sán chó do một loài giun tròn ký sinh được tìm thấy ở chó và mèo, lây nhiễm cho người là dạng ấu trùng có tên khoa học là Toxocara. Ngứa do giun đũa chó mèo là tình trạng dị ứng xuất phát từ trong cơ thể do độc tố của ấu trùng gây ra.
Điều trị nguyên nhân gây bệnh ngứa là loại,bỏ ấu trùng giun sán ra,khỏi cơ thể bằng thuốc diệt giun sán theo phác đồ thay vì sử dụng các thuốc dị ứng kéo dài không tốt cho gan thận và gây buồn ngủ.
Những dấu hiệu gợi ý và cách phát hiện bệnh giun đũa chó mèo Toxocara gây ngứa
Mẩn ngứa da, nổi mề đay dị ứng trên 2 tuần, khi thăm khám thường được chẩn đoán chung,chung là chàm, viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, uống thuốc dị ứng thì bớt bệnh nhưng sau khi hết tác dụng của thuốc thì cơn ngứa lại xuất hiện trở,lại.
Ngứa có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên cơ thể, tại vùng da ngứa có biểu hiện nóng rát, đôi khi nổi thành mảng gồ lên trên mặt da. Ngứa tăng về đêm và kéo dài khoảng 45 phút.
Phát hiện bệnh bằng việc kết,hợp triệu chứng lâm sàng với xét nghiệm máu bằng phương pháp miễn dịch huyết thanh Elisa có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, được thực hiện tại phòng khám ký sinh trùng để chẩn đoán,nhanh bệnh giun sán.
Vì sao nhiễm giun đũa chó mèo lại gây ngứa?
Chúng ta có,thể bị nhiễm giun đũa chó mèo do vô tình nuốt phải trứng chứa ấu trùng qua đường miệng từ nguồn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, không được nấu nướng chín kỹ. Khi vào ruột, ấu trùng giun đũa chó mèo thoát khỏi vỏ bọc của trứng chui qua thành ruột vào máu. Sự lưu thông của dòng máu sẽ đưa ấu trùng di chuyển khắp cơ thể, có thể đến gan, thận, phổi, tim, mắt, não,… hoặc đến các mô dưới da.
Trong máu, ấu trùng Toxocara phóng thích ra chất độc khiến,cơ thể nhận biết đó là một dị nguyên lạ và sinh kháng thể chống lại dị nguyên đó, rồi gây nên hiện tượng ngứa da nổi mề đay dị ứng giống như bệnh da liễu. Đôi khi có biểu hiện châm chích dưới da, đau đầu thoáng qua, cảm giác mệt mỏi, uể oải làm việc kém tập trung.
Hình ảnh mẩn ngứa da ở bệnh nhân xét nghiệm máu,nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo Toxocara
Kết quả xét nghiệm các loại giun sán nói chung ở bệnh mẩn ngứa cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đữa chó mèo Toxocara cao,hơn những loại giun sán khác, điều đó cho thấy trong số những bệnh nhân mẩn ngứa cần đặc biệt quan tâm đến bệnh giun đũa chó mèo.
Nhiễm giun đũa chó mèo có nguy hiểm không?
Khi nhiễm bị nhiễm giun đũa chó mèo người bệnh không nên quá lo lắng vì sự lo lắng cũng không giải quyết được vấn đề gì, bình tĩnh thăm khám và điều trị bác sĩ có kinh nghiệm bệnh sẽ khỏi,nhanh,chóng, không lo tái phát cơn ngứa. Đã,ghi nhận trường hợp tử vong do giun đữa chó mèo nhưng đó là số ít và không phải tất cả các trường hợp bị ngứa đều là do giun sán gây ra, do đó không nên có suy nghĩ rằng ngứa da là do giun sán. Chỉ khi mà ngứa da kéo dài uống thuốc da liễu, điều trị da liễu không hiệu quả thì nên quan tâm đến bệnh giun sán, trong đó có bệnh giun đũa chó mèo.
Nhiễm ký sinh trùng giun sán liên quan đến thói quen sinh hoạt và tập quán của mỗi địa phương. Qua nghiên cứu thực tế tại một số địa phương chúng tôi thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa chó mèo là cao hơn so với các bệnh giun sán khác. Bệnh sán dây gặp nhiều ở tỉnh Sơn La, Lai Châu, Bắc Giang, Lạng Sơn, Yên Bái với dấu hiệu thấy đốt sán dẹt như xơ mít chui ra hậu môn, bệnh giun lươn, bệnh ký sinh trùng trên mèo, không có sự khác biệt giữa thành phố và nông thôn. Trong khi bệnh sán lá gan lớn thì gặp nhiều hơn ở những người sống ven hồ có thói quen ăn gỏi cá như hồ Thác Bà ở Yên Bái, hồ Hoà Bình ở Hoà Bình,…
Điều trị bệnh giun đũa chó mèo
Bệnh Toxocara (sán chó) hiện nay điều trị khỏi,hoàn,toàn nếu người bệnh được khám, điều trị đúng tuyến chuyên khoa, khi điều trị tại tuyến chuyên khoa bác sĩ cần phối hợp một số thuốc chuyên khoa để tăng tác dụng hiệp đồng, giúp tăng khả năng hấp thu thuốc vào ký sinh trùng qua đó sẽ,tiêu,diệt được chúng. Thầy thuốc cần phải khai thác kỹ tiền sử bệnh nhân. Ở những bệnh nhân bị bệnh viêm gan mạn tính, phụ nữ có thai và cho con bú cần có những liệu trình điều trị riêng. Cần có lịch tái khám, thời gian xét nghiệm lại cụ thể cho từng bệnh nhân, mỗi bệnh nhân cần có kẹp hồ sơ riêng để theo dõi.
Việc xét nghiệm kiểm tra lại vẫn được chúng tôi duy trì xét nghiệm lại sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, với lịch tái khám cụ thể cho từng bệnh nhân.
Đối với người bệnh nên tuân thủ liệu trình, sử dụng thuốc đúng theo hướng dẫn ghi trong toa, không uống bia, rượu, không hút thuốc lá. Ăn chín, uống chín, khi sử dụng thêm các thuốc khác cần thông báo cho bác sĩ điều trị biết để được tư vấn kịp thời.
Chi phí xét nghiệm giun sán và dị ứng ngứa
Chi phí xét nghiệm bệnh giun sán và các bệnh ngứa da cụ thể cho từng loại xét nghiệm như sau:
Phí khám bệnh: 200.000 đồng
Phí xét nghiệm giun đũa chó Toxocara 230.000 đồng
Gói xét nghiệm ngứa da mạn tính do nhiễm giun sán trong máu chi phí từ 1.200.000 đồng
Gói xét nghiệm tổng quát ngứa mạn tính do gan, thận,... 750.000 đồng
Gói xét nghiệm dị nguyên gây dị ứng từ 900.000 đồng
Xét nghiệm tiểu đường, mỡ máu, tuyến giáp, viêm gan A,B,C,E 1.100.000 đồng
Những trường hợp nổi mẩn ngứa 2 đến 3 ngày không,nên xét nghiệm ngay vì gây lãng phí không cần thiết, có thể tự xử lý tại nhà bằng uống thuốc chống ngứa thông thường bệnh sẽ tự,khỏi sau 1 đến 2 ngày.
Trường hợp ngứa kéo dài trên 2 tuần nên xét nghiệm máu tìm nguyên nhân rồi điều trị. Anh chị liên hệ tới Phòng khám quốc tế Ánh Nga Hà Nội, số 443 đường Giải Phóng, quận Thanh Xuân, Hà Nội để xét nghiệm và điều trị, Ánh Nga là phòng khám chuyên khoa do các bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng thành lập.
Ban đầu chúng tôi xét nghiệm chuyên về bệnh giun sán trong máu gây mẩn ngứa, sau đó do nhu cầu của người bệnh chúng tôi phối hợp triển khai xét nghiệm máu chẩn đoán các nguyên nhân gây ngứa khác xuất phát từ trong cơ thể hoặc những dị nguyên gây ngứa bên ngoài cơ thể, giúp bệnh nhân biết được nguyên nhân gây dị ứng ngứa của mình là gì để từ đó có thể yên tâm điều trị hoặc dự phòng hiệu quả những nguyên nhân gây bệnh ngứa.
Qua thống kê từ năm 2014 đến nay khoảng 80% số bệnh nhân tìm hiểu về phòng khám và tới xét nghiệm đã,tìm ra được,nguyên nhân, qua đó những trường hợp bị ngứa da dị ứng do nhiễm ký sinh trùng đã được điều trị,khỏi và từ đó bệnh nhân hết,ngứa.
BS. Nguyễn Văn Đức
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Thời gian trả kết quả xét nghiệm trong ngày
CÀ PHÊ CÓ THỂ BẢO VỆ GIÚP CHỐNG LẠI NGUY CƠ XƠ GAN
Theo một đánh giá mới được công bố cho thấy uống hai cốc cà phê một ngày có thể làm giảm gần một nửa nguy cơ tử vong vì căn bệnh xơ gan. Các nhà nghiên cứu...
Xem: 36058Cập nhật: 14.11.2020
GẮP 2 CON SÁN LÁ GAN CÒN SỐNG TRONG ỐNG MẬT CỦA NỮ BỆNH NHÂN
Đây là trường hợp sán lá gan lớn còn sống trong ống mật chủ đầu tiên tại Bệnh viện Đà Nẵng và được bắt qua nội soi mật tụy ngược dòng ", bác sĩ Tuấn...
Xem: 34714Cập nhật: 14.11.2020
GẮP 50 CON SÁN TRONG ỐNG MẬT NGƯỜI ĐÀN ÔNG
Bệnh nhân nam, 52 tuổi, đau bụng dữ dội, sốt cao, nôn, được đưa đến Bệnh viện Bãi Cháy cấp cứu.
Xem: 35877Cập nhật: 14.11.2020
CÁC LOẠI RAU KHI ĂN CÓ NGUY CƠ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
Một số loại rau chúng ta sử dụng hằng ngày có thể bị nhiễm ký sinh trùng nếu chúng ta không sơ chế đúng cách như : rau muống, cải xanh, cải cúc, rau má...
Xem: 63678Cập nhật: 14.11.2020