443 GIẢI PHÓNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 0985294298
Trang chủ - Bản tin sức khỏe - NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM NÊN HẠN CHẾ HÂM LẠI

Trong cuộc sống có một số loại thực phẩm cần lưu ý khi hâm nóng lại, mọi người phải lưu ý và đừng ăn nhầm kẻo hại sức khỏe.

1. Cải bó xôi

Giá trị dinh dưỡng của cải bó xôi tương đối cao, nhưng nó cũng không thích hợp để hâm nóng. Vì trong quá trình đun nóng lần thứ 2, hoạt động của các vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat thành nitrosamine đây là những chất gây ung thư.

Do đó, cải bó xôi hâm nóng sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe, bạn nên vứt bỏ những phần rau không thể ăn hết, đừng tiếc rẻ để dành cho bữa sau nếu không sẽ rất nguy hại cho cơ thể của bạn.

Cải bó xôi không nên hâm lại nhiều lần

 2. Thịt gà

Thịt gà thích hợp với nhiều cách chế biến, vừa bổ dưỡng lại có tác dụng bồi bổ cơ thể. Nhưng thịt gà cũng là thực phẩm không thích hợp để hâm nóng. Bởi vì miếng thịt khó đạt được độ nóng đồng đều khi hâm nóng, một số chỗ đã nóng, thậm chí cháy nhưng một số khu vực vẫn ở trạng thái nguội. Nếu trong quá trình đun nóng không đều sẽ dẫn đến phân hủy protein không đều, gây kích thích ruột và dạ dày khi ăn vào, dễ dẫn đến đau bụng, tiêu chảy.

Vì vậy, việc bạn cần làm nếu muốn ăn lại món thịt gà còn thừa lại bạn nên đun nóng đều và kỹ thịt gà để không xảy ra hiện tượng chỗ nóng, chỗ nguội trên miếng thịt.

Thịt gà nên hâm kỹ nếu dùng lạii

3. Trứng

Trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng, nhiều gia đình có thói quen luộc thêm vài quả trứng để ăn sau khi ngủ dậy. Nhưng trứng sau khi chín nếu để trong tủ lạnh sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập, dù có đun nóng cũng không thể tiêu diệt hết vi khuẩn, vì vậy hãy nấu một lượng trứng vừa đủ ăn, không nên nấu quá nhiều.

Trứng không nên hâm lại

4. Hải sản

Hải sản là thực phẩm rất phổ biến, có giá trị dinh dưỡng cao, ít calo, dù ăn nhiều một chút cũng không bị tăng cân, tuy nhiên chúng là thực phẩm không thích hợp để đun nóng nhiều lần.

Vì hải sản có hàm lượng đạm cao, nếu đun hai lần sẽ phá hủy cấu trúc của đạm và sinh ra một lượng lớn thành phần độc hại, việc ăn lâu ngày các thành phần này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hải sản không nên hâm lại

 5. Nấm

Nấm có thể bổ sung cho chúng ta vitamin và các chất dinh dưỡng khác, không chỉ nâng cao thể chất mà còn có tác dụng chống khối u. Nhưng nấm không thích hợp để hâm nóng sau khi đã để quá lâu, vì protein của nấm rất dễ bị phá hủy bởi các enzyme và vi sinh vật khác, nếu đun lại rồi tiêu thụ sẽ dễ gây khó chịu cho đường tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu bảo quản trong tủ lạnh dưới 24 giờ, hâm nóng lại trên 70 độ để tiêu thụ cũng không sao.

Nấm không nên hâm lại nhiều lần

 

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Các thể bệnh khi bị nhiễm sán chó bao gồm: Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng trong đó có não. Hội chứng ấu trùng di chuyển đến mắt. Thể thông thường...

Xem: 68358Cập nhật: 09.06.2021

ĐỘT QUỴ CÓ THỂ XẢY RA BẤT CỨ LÚC NÀO KHI BỊ XƠ VỮA MẠCH MÁU

ĐỘT QUỴ CÓ THỂ XẢY RA BẤT CỨ LÚC NÀO KHI BỊ XƠ VỮA  MẠCH MÁU

Xơ vữa mạch máu là tình trạng lòng động mạch bị hẹp do các mảng xơ vữa làm hạn chế dòng chảy của máu đến các cơ quan trong cơ thể. Các mảng xơ vữa này...

Xem: 39793Cập nhật: 27.05.2021

NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM KHÔNG NÊN ĂN SỐNG

NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM KHÔNG NÊN ĂN SỐNG

Có một số loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng nếu ăn sống sẽ không an toàn, thậm chí có thể khiến bạn bị ngộ độc hoặc bị nhiễm các loại...

Xem: 49209Cập nhật: 24.05.2021

98% CÓ THỂ PHÁT HIỆN BỆNH ALZHEIMER KHI XÉT NGHIỆM MÁU

98% CÓ THỂ PHÁT HIỆN BỆNH ALZHEIMER KHI XÉT NGHIỆM MÁU

Vừa qua có một nhóm nghiên cứu đến từ Thụy Điển và Mỹ trình bày tại Hội nghị quốc tế của Hiệp hội Alzheimer ngày 28/07 thì phương pháp xét nghiệm máu phát...

Xem: 45076Cập nhật: 19.05.2021

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Cách Trị Bệnh Dị Ứng Da Lâu Ngày Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh giun đũa chó mèo Toxocara?

Những điều cần biết về bệnh giun đũa chó mèo

Bệnh Chàm Và Những Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Giun Sán

Dấu Hiệu Ngứa Da, Dị Ứng, Nổi Mề Đay Do Nhiễm Sán Chó Trong Máu

Bác sĩ Nguyễn Ngọc Ánh Phòng Khám Ánh Nga Đề Tài Nghiên Cứu Khoa

Xét Nghiệm Giun Sán Gồm Những Loại Nào? Chi Phí Bao Nhiêu?

Người Đàn Ông Phát Ban Mẩn Đỏ Khắp Người, Sau Ba Tháng Mới Tìm Ra Nguyên Nhân

Đau Mắt Đỏ, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

HÀ NỘI – PHÁT BAN MẨN ĐỎ KHẮP NGƯỜI, ĐI KHÁM PHÁT HIỆN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG

Ăn hải sản sống, coi chừng nhiễm giun sán

TỔNG QUAN VỀ KÉM HẤP THU THỨC ĂN

HÀ NỘI – NHIỄM BA LOẠI KÝ SINH TRÙNG DO THÓI QUEN ĂN MỘT MÓN ĂN SÁNG

ẤU TRÙNG SÁN CHÓ DI CHUYỂN QUA DA GÂY NGỨA

VIÊM DA ĐỒNG TIỀN

Tại sao khám bệnh viện da liễu nhiều năm không hết ngứa?

Địa Chỉ Chữa Bệnh Giun Sán Chó Uy Tín Tại Hà Nội

SÁN TRONG NÃO GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG NHƯ TÂM THẦN

BỆNH GIUN XOẮN

Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Sán Dây Uy Tín Tại Hà Nội

TỔNG QUAN VỀ NHIỄM GIUN LƯƠN

Bị Ngứa Nổi Mẩn Toàn Thân Do Giun Sán, Người Phụ Nữ Đầu Hàng Vì Trị Nhiều Lần Không Khỏi

NHIỄM TRÙNG NÃO DO AMIP, VIÊM MÀNG NÃO DO AMIP NGUYÊN PHÁT

BÍ QUYẾT GIÚP ĐƯỜNG RUỘT KHỎE LẠI

Trị Bệnh Hôi Miệng Do Nhiễm Ký Sinh Trùng Giun Sán

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Ngứa Kéo Dài Do Nhiễm Giun Đũa Chó Mèo?

TÔI KHÔNG NGỜ ĐẾN MÌNH CŨNG BỊ NHIỄM SÁN CHÓ

Viêm Da Dị Ứng Kéo Dài Tôi Chỉ Mong Tìm Được Nguyên Nhân Để Chữa Trị.

Mẩn Ngứa Da Do Giun Sán Cách Phát Hiện Nhiễm Sán Trong Máu Gây Ngứa

BỆNH DO SÁN LÁ LỚN Ở GAN

Thuốc Điều Trị Giun Đũa Chó Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Ký Sinh Trùng

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Nhiễm Bệnh Sán Chó Mèo Toxocara?

Sán chó Những Dấu Hiệu Của Bệnh Sán Chó Chớ Nên Xem Thường

Bệnh Sán Chó Mèo Ở Người Có Trị Khỏi Hoàn Toàn Được Không?

Nếu Bị Giun Đũa Chó Mèo Điều Trị Ở Đâu Bao Lâu Thì Khỏi?

Lý Do Tại Sao Bệnh Sán Chó Lại Gây Ngứa Kéo Dài?

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Da Do Giun Đũa Chó Mèo

Cách Nhận Biết Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Do Nhiễm Giun Sán

Ngứa Da Nổi Mề Đay Có Phải Do Nhiễm Giun Sán Không?

Dấu Hiệu Nhận Biết Sán Lên Não

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ GIUN ĐŨA, LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT ĐÃ MẮC GIUN ĐŨA

Tại Sao Trẻ Em Mắc Giun Kim Lại Ngứa Hậu Môn, Khám Trị Ở Đâu?

Bằng Cách Nào Sán Dây Chó Echinococcus Có Thể “Đột Nhập” Vào Tới Phổi Người Bệnh?

Bị Ngứa Da Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Mắt Bị Mờ Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Sán Chó Có Lây Không?

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM NHẤT CỦA NỔI MỀ ĐAY KÉO DÀI LÀ GÌ?

SÁN LÁ GAN CÓ NGUY HIỂM CHO NGƯỜI ?

NHỮNG DẤU HIỆU BẠN ĐÃ BỊ NHIỄM SÁN XƠ MÍT

Cách nhận biết trẻ bị nhiễm giun sán dành cho ba mẹ

Cảnh báo những loại giun sán thường gặp ở trẻ em, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm

THANH NIÊN 19 TUỔI CHẾT VÌ BỆNH SÁN CHÓ

Nổi mề đay do sán chó là gì và chữa trị bằng cách nào?

MÙA KHÔ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ẨN NÁU TRONG MÁU

Rận mu - Cách phát hiện và đề phòng

Bệnh ký sinh trùng lây qua đường thực phẩm

Muốn Trị Dứt Điểm Nhiễm Ký Sinh Trùng Mèo Toxoplasma Thì Phải Làm Sao

Giun Sán Gây Ngứa Da: Coi Chừng Ấu Trùng Lạc Chỗ

Điều Trị Giun Lươn Strongyloides Biến Chứng Nặng Theo Phác Đồ 15 Ngày

Biểu hiện nào cho thấy đã bị nhiễm sán chó?

Sán lá gan: Phương pháp điều trị và chi phí chữa bệnh sán lá gan

Làm thế nào để bắt con sán xơ mít dài 12 mét ra khỏi cơ thể?

Cảnh báo những loại thực phẩm có thể khiến bạn ôm hận vì sán xơ mít

Phương pháp điều trị bệnh ký sinh trùng mèo

Khám Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Ở Đâu

Tác Hại Và Triệu Chứng Của Bệnh Giun Đũa

Quy Trình Xét Nghiệm Echinococcus IgG

Một Số Điều Cần Biết Về Ký Sinh Trùng Demodex Trên Da Người

Nguyên Nhân Và Tác Hại Của Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Echinococcus

Những Điều Cần Biết Về Giun Hình Ống

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Amip Ở Não

Bệnh Sán Chó Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Trị Bệnh Sán Chó

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, SỐ 443 GIẢI PHÓNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM NÊN HẠN CHẾ HÂM LẠI

Thịt gà không nên hâm lại nhiều lần

5 loại thực phẩm nên hạn chế hâm lại nhiều lần