Tầm soát chẩn đoán các mục khám tham khảo theo giới tính dành cho người cao tuổi:
- Nam giới
+ Khám tổng quát: dấu hiệu sinh tồn, chỉ số khối cơ thể, khám Tai mũi họng, khám Răng, khám các cơ quan: nội, ngoại...
+ Siêu âm bụng tổng quát
+ Siêu âm mạch máu 2 chi dưới
+ Siêu âm tuyến giáp
+ Siêu âm tim
+ Đo loãng xương
+ Điện tim
+ X-quang phổi
+ Các xét nghiệm thường quy: công thức máu, đường máu...
+ Kiểm tra bộ mỡ: Cholesterol toàn phần, Cholesterol tốt, Cholesterol xấu, Trilycerid
+ Kiểm tra viêm gan siêu vi B và C: kháng nguyên viêm gan siêu vi B, kháng thể viêm gan siêu vi B, kháng nguyên viêm gan siêu vi C...
+ Kiểm tra men gan: SGOT (AST)/ SGPT (ALT)...
+ Tầm soát bệnh Gout
+ Kiểm tra chức năng thận: Creatinine, Urea/ BUN
+ Tổng phân tích nước tiểu
- Nữ giới
+ Khám tổng quát: dấu hiệu sinh tồn, chỉ số khối cơ thể, khám Tai mũi họng, khám Răng, khám các cơ quan: nội, ngoại...
+ Khám phụ khoa
+ Siêu âm tuyến vú
+ Siêu âm bụng tổng quát
+ Siêu âm mạch máu 2 chi dưới
+ Siêu âm tuyến giáp
+ Siêu âm tim
+ Đo loãng xương
+ Điện tim
+ X-quang phổi
+ Các xét nghiệm thường quy: công thức máu, đường máu...
+ Kiểm tra bộ mỡ: Cholesterol toàn phần, Cholesterol tốt, Cholesterol xấu, Trilycerid
+ Kiểm tra viêm gan siêu vi B và C: kháng nguyên viêm gan siêu vi B, kháng thể viêm gan siêu vi B, kháng nguyên viêm gan siêu vi C...
+ Kiểm tra men gan: SGOT (AST)/ SGPT (ALT)...
+ Tầm soát bệnh Gout
+ Kiểm tra chức năng thận: Creatinine, Urea/ BUN
+ Tổng phân tích nước tiểu
Ngoài ra, người bệnh có thể yêu cầu làm thêm các xét nghiệm: Tầm soát ung thư (ung thư đại tràng, ung thư gan, ung thư tụy, ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư vú - đối với nữ, ung thư tuyến tiền liệt - nam); Đường huyết trung bình trong vòng 3 tháng; Tầm soát vi khuẩn H.pylori gây viêm dạ dày (kiểm tra H.pylori qua hơi thở, kiểm tra H.pylori qua xét nghiệm phân); Kiểm tra kí sinh trùng thường gặp qua xét nghiệm máu (giun đũa chó, giun lươn); Kiểm tra nhóm máu; Nội soi dạ dày/ đại tràng...
Theo suckhoedoisong
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
CÓ NÊN ĂN THỊT TÁI SỐNG ?
Một số người có sở thích ăn các món thịt tái, hải sản sống mù tạt... nhưng không biết được có mối nguy hiểm nhiễm giun sán khi thực phẩm đã bị nhiễm
Xem: 41437Cập nhật: 16.11.2020
NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÓ Ổ SÁN TRONG NÃO DO THƯỜNG XUYÊN ĂN TIẾT CANH VÀ RAU SỐNG
Người đàn ông 40 tuổi đến viện trong tình trạng đau đầu nhiều, buồn nôn, kèm theo sốt tăng dần, tê yếu nửa người phải. Kết quả citi sọ não cho thấy một...
Xem: 34464Cập nhật: 16.11.2020
ĐAU BỤNG CÓ THỂ DO BẠN ĐÃ BỊ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT
Ký sinh trùng đường ruột cư trú trong đường tiêu hóa của con người hoặc động vật (được gọi là vật chủ). Chúng bám vào thành ruột và sinh trưởng bằng nguồn...
Xem: 61168Cập nhật: 16.11.2020
CHẾ BIẾN HẢI SẢN ĐÚNG CÁCH ĐỂ KHÔNG NHIỄM GIUN SÁN
Hải sản là món ăn được nhiều người yêu thích, nếu chế biến không đúng cách sẽ tìm ẩn một mối nguy hiểm về giun sán
Xem: 49028Cập nhật: 16.11.2020