443 GIẢI PHÓNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 0985294298
Trang chủ - BỆNH GIUN SÁN - Tại Sao Trẻ Em Mắc Giun Kim Lại Ngứa Hậu Môn, Khám Trị Ở Đâu?

TẠI SAO TRẺ EM MẮC GIUN KIM LẠI NGỨA HẬU MÔN, KHÁM TRỊ Ở ĐÂU?

 

Enterobiasis là bệnh ký sinh trùng đường ruột gây ra bởi giun kim có tên khoa học là Enterobius vermicularis, bệnh gặp ở trẻ em. Triệu chứng chính của bệnh là ngứa ngáy khó chịu vùng hậu môn vào ban đêm. Chẩn đoán bằng cách kiểm tra bằng cách dùng băng keo xét nghiệm trứng.

Thông tin chung về bệnh giun kim

Giun kim là bệnh ký sinh trùng phổ biến ở nước ta, đặc biệt là trẻ nhỏ cả thành thị và nông thôn, bệnh có tính chất lây nhiễm cho cả gia đình.

Nhiễm giun kim gây ngứa ngày vùng hậu môn và là nguyên nhân khiến trẻ mất ngủ.

Trứng giun kim có thể tồn tại trong môi trường tới 3 tuần.

Chẩn đoán bệnh giun kim Enterobiasi bằng cách thu thập trứng vào buổi sáng trên băng giấy bóng kính và soi trên kính hiển vi để xác định chúng, chẩn đoán cũng có thể được thực hiện bằng cách tìm thấy giun cái ở vùng quanh hậu môn lúc 1 hoặc 2 giờ sáng.

Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì đâu?

Ngậm mút tay ở trẻ em và không thường xuyên rửa tay ở người lớn có nguy cơ nhiễm bệnh giun kim. Bên cạnh đó, trứng từ khu vực quanh hậu môn có thể dính và giường chiếu, quần áo, đồ đạc, thảm, đồ chơi, chỗ vệ sinh, tồn tại trong môi trường tới 3 tuần. Do đó, cần có thói quen rửa tay sạch sẽ trước khi ăn để phòng tái nhiễm giun kim.

Tái nhiễm giun kim là gì?

Tái nhiễm giun kim là tình trạng người bị nhiễm giun kim khi ngứa hậu môn dùng tay gãy và vô tình đưa trứng giun kim lên miệng tạo vòng đời mới cho giun kim giống như nhiễm mới. Và cứ như vậy, bệnh tình tái đi tái là nhiều tháng không dứt.

Tái nhiễm hay còn gọi là tự nhiễm dễ dàng xảy ra vì thói quen gãi ngứa vùng hậu môn và vô tình đữa tay chứa trứng giun kim đến miệng. Nhiễm bệnh giun kim từ người sang người cũng được cho là do liếm vùng hậu môn giữa người lớn với nhau.

Tại sao nhiễm giun kim lại ngứa vào ban đêm?

Sau khi nuốt phải trứng trong vòng 2 - 6 tuần thì giun kim trưởng thành sẽ phát triển ở vùng ruột gần hậu môn. Sau đó, giun cái di chuyển ra khỏi hậu môn đến vùng quanh hậu môn vào ban đêm để đẻ trứng. Ngứa hậu môn là do dịch tiết của giun kim và trứng có tính chất nhầy và dính gây ra hiện tượng ngứa quanh hậu môn.

 

Giun kim sinh sản quanh hậu môn là nguyên nhân gây ngứa hậu môn về đêm khiến trẻ quấy khóc

Trẻ bị ngứa quanh hậu môn vào ban đêm là do giun giun kim cái đẻ trứng tại vùng hậu môn vào ban đêm và giun kim cũng như trứng của chúng chứa chất dịch nhầy, dính gây nên tình trạng ngứa ở trẻ. Thông tin trên có thể giúp cho quý phụ huynh biết vì sao bé bị nhiễm giun kim lại quấy khóc về đêm, để từ đó cảm thông và có hướng chữa trị để bé luôn có giấc ngủ ngon mỗi đêm.

Nhiễm giun kim có nguy hiểm không?

Người bị nhiễm bệnh giun kim thường không có triệu chứng, nhưng một số người bị ngứa và kèm theo các vết thương quanh hậu môn. Nhiễm trùng da sau khi gãi hậu môn lâu ngày có thể xảy ra. Đôi khi, giun cái có thể di chuyển đến bộ phận sinh dục nữ gây viêm phần phụ. Viêm tử cung, viêm phúc mạc với biểu hiện ngứa hậu môn và đau bụng lâm râm.

Hãy tưởng tượng bạn và con bạn khoẻ mạnh bình thường bỗng một ngày cả nhà xuất hiện ngứa quanh vùng hậu môn, ngứa ngay cả khi đã vệ sinh hậu môn sạch sẽ, thậm chí bôi thuốc mỡ kháng sinh cũng không hết ngứa. Đó rất có thể là dấu hiệu của bệnh giun kim cần thăm khám để chữa tránh lây lan cho cả gia đình.

Đau bụng có thể sảy ra khi mà số lượng giun kim tăng trong ruột, cơn đau bụng kéo dài dẫn đến trẻ bị mất ngủ và cáu gắt, khi đó, cần quan tâm đến hậu quả có thể gây tắc ruột, viêm ruột thừa bởi những búi giun.

Chẩn đoán bệnh giun kim

Bác sĩ thăm khám vùng quanh hậu môn, kiểm tra khu vực quanh hậu môn để phát hiện giun cái, tìm trứng giun hoặc cả trứng giun và giun cái trưởng thành bám dính vùng hậu môn.

Chẩn đoán giun kim qua hình thể và kích thước của con giun, với giun cái có chiều dài từ 8 đến 13 mm, trong khi con đực từ 2 đến 5 mm ở vùng quanh hậu môn 1 hoặc 2 giờ sau khi trẻ đi ngủ vào ban đêm hoặc sử dụng kính hiển vi trong phòng xét nghiệm để xác định trứng trên mẫu được lấy từ dịch dính ở hậu môn.

 

Hình ảnh giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột

Trứng giun kim được lấy vào buổi sáng quanh hậu môn bằng một dải băng giấy bóng kính, sau đó đặt dải băng lên mặt lam kính và soi bằng kính hiển vi. Kích thước trứng 50 x 30 micron hình bầu dục với vỏ rất mỏng có chứa một ấu trùng cuộn tròn bên trong.

Một giọt Toluene được đặt giữa dải băng để hoà tan chất kết dính và loại bỏ bong bóng khí dưới dải bang để quan sát trứng cho rõ. Đôi khi, chẩn đoán giun kim có thể được thực hiện bằng cách kiểm tra các mẫu lấy từ dưới móng tay của bé, hoặc ở cả người lớn. Trứng giun kim cũng có được phát hiện ở trong phân, nước tiểu, hoặc dịch âm đạo.

Bệnh giun kim đối với nhiều người là khó nhận biết. Do đó, khi có các biểu hiện nghi ngờ, quý phụ huynh nên đưa bé đi khám bác sĩ để được chỉ định thực hiện các xét nghiệm y tế chuyên khoa để chẩn đoán và chữa trị.

Điều trị bệnh giun kim cần lưu ý điều gì?

Điều trị bệnh giun kim cần lưu ý dùng thuốc kết hợp với vệ sinh hậu môn bằng nước ấm, cắt ngắn móng tay để khi gãi hậu môn kẽ móng tay không mang theo trứng lây lên miệng, có thể lập lại một liệu trình khi số lượng giun kim nhiều trong ruột. Điều trị bệnh giun kim bằng các thuốc diệt ký sinh trùng, diệt trứng và ấu trùng với liều lượng 10mg/kg cân nặng, liều tối đa 1g đường uống.

Ngoài ra, người bệnh sẽ được sử dụng kem chống ngứa có tính acid nhẹ, an toàn với niêm mạc hậu môn, hoặc các loại kem chống ngứa hoặc thuốc mỡ khác được sử dụng cho vùng quanh hậu môn có thể làm giảm ngứa cho trẻ nhanh hơn.

Ngứa hậu môn, ngứa rát hậu môn, vùng kín còn do nhiễm giun sán khác nữa và được chẩn đoán là xét nghiệm máu bằng phương pháp huyết thanh Elisa để phát hiện kháng thể. Thường được áp dụng cho những trường bị ngứa kéo dài từ 2 đến 3 tuần. Kỹ thuật Elisa sẽ giúp phát hiện kháng thể kháng của từng loại giun sán khác nhau nhiễm trong cơ thể bạn và điển hình là bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara hay còn gọi là bệnh sán chó nhiễm trong máu. Từ đó, sử dụng các thuốc tương ứng để loại ấu trùng cải thiện sức khoẻ cho người bệnh.

Cách phòng bệnh giun kim hiệu quả

Tái nhiễm giun kim Enterobiasis là phổ biến vì trứng có thể được bài tiết trong 1 tuần sau khi điều trị, trứng được thải ra môi trường trước khi điều trị có thể tồn tại trên 3 tuần. Nhiều người nhiễm trong gia đình rất phổ biến, và việc điều trị cả gia đình là rất cần thiết.

Bao gồm cả biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của trứng

Rửa tay bằng xà bông và nước ấm sau khi sử dụng nhà vệ sinh, hoặc ngay sau khi thay tã và trước khi chế biến thức ăn cho trẻ

Thường xuyên hút bụi sàn nhà, giặt quần áo, giường ngủ, và đồ chơi để loại bỏ trứng giun kim

Khi nhiễm bệnh thì thường xuyên tắm buổi sáng để loại bỏ trứng bám dính ở cơ thể.

Giới thiệu dịch vụ khám chữa bệnh giun kim tại phòng khám ký sinh trùng Ánh Nga Hà Nội.

Phòng khám chuyên khoa ký sinh trùng Ánh Nga cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh giun kim, với bác sĩ chuyên ngành nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ký sinh trùng, khám sàng lọc, đọc kết quả xét nghiệm, chẩn đoán, chữa trị, dự phòng bệnh giun kim Enterobiasis cho người lớn và trẻ em.

Tư vấn miễn phí BS Ánh: 0912171177

 

BS CK II: Trần Nam Hải

 

PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA

CHUYÊN KHOA KÝ SINH TRÙNG

Chuyên Trị: Ngứa Da, Dị Ứng, Mề Đay Do Giun Sán

Số 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 

Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật

Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa

Điện thoại: 02473001318 - 0985294298 

 

SÁN LÁ GAN CÓ NGUY HIỂM CHO NGƯỜI ?

SÁN LÁ GAN  CÓ NGUY HIỂM CHO NGƯỜI ?

Bệnh sán lá gan bao gồm bệnh sán lá gan nhỏ và bệnh sán lá gan lớn. Bệnh sán lá gan ở người là bệnh nguy hiểm có thể gây nhiều biến chứng làm ảnh hưởng...

Xem: 57737Cập nhật: 10.01.2021

NHỮNG CÁCH PHÒNG BỆNH TRẺ NHÒ THỜI TIẾT LẠNH

NHỮNG CÁCH PHÒNG BỆNH TRẺ NHÒ THỜI TIẾT LẠNH

Trẻ em cần được giữ ấm cơ thể, tắm đúng cách, ngủ đủ giấc, không nên ở lâu trong phòng kín và duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ

Xem: 37407Cập nhật: 10.01.2021

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ GIUN ĐŨA CHÓ MÈO

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ GIUN ĐŨA CHÓ MÈO

Bệnh giun chó mèo_Toxocariasis do tác nhân gây bệnh là Toxocara Canis hay Toxocara Cati, một loài giun tròn thường được gọi là giun đũa của chó, mèo. Ấu trùng của loài...

Xem: 49229Cập nhật: 10.01.2021

XÉT NGHIỆM BỆNH GIUN LƯƠN

XÉT NGHIỆM BỆNH GIUN LƯƠN

Hiện nay, nước ta tỷ lệ nhiễm giun lươn khá cao trong dân số. Khi nhiễm bệnh, giun lươn tồn tại rất lâu trong cơ thể, đến một lúc nào đó có thể gây ra nhiều...

Xem: 53603Cập nhật: 09.01.2021

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Cách Trị Bệnh Dị Ứng Da Lâu Ngày Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh giun đũa chó mèo Toxocara?

Những điều cần biết về bệnh giun đũa chó mèo

Bệnh Chàm Và Những Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Giun Sán

Dấu Hiệu Ngứa Da, Dị Ứng, Nổi Mề Đay Do Nhiễm Sán Chó Trong Máu

Bác sĩ Nguyễn Ngọc Ánh Phòng Khám Ánh Nga Đề Tài Nghiên Cứu Khoa

Xét Nghiệm Giun Sán Gồm Những Loại Nào? Chi Phí Bao Nhiêu?

Người Đàn Ông Phát Ban Mẩn Đỏ Khắp Người, Sau Ba Tháng Mới Tìm Ra Nguyên Nhân

Đau Mắt Đỏ, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

HÀ NỘI – PHÁT BAN MẨN ĐỎ KHẮP NGƯỜI, ĐI KHÁM PHÁT HIỆN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG

Ăn hải sản sống, coi chừng nhiễm giun sán

TỔNG QUAN VỀ KÉM HẤP THU THỨC ĂN

HÀ NỘI – NHIỄM BA LOẠI KÝ SINH TRÙNG DO THÓI QUEN ĂN MỘT MÓN ĂN SÁNG

ẤU TRÙNG SÁN CHÓ DI CHUYỂN QUA DA GÂY NGỨA

VIÊM DA ĐỒNG TIỀN

Tại sao khám bệnh viện da liễu nhiều năm không hết ngứa?

Địa Chỉ Chữa Bệnh Giun Sán Chó Uy Tín Tại Hà Nội

SÁN TRONG NÃO GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG NHƯ TÂM THẦN

BỆNH GIUN XOẮN

Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Sán Dây Uy Tín Tại Hà Nội

TỔNG QUAN VỀ NHIỄM GIUN LƯƠN

Bị Ngứa Nổi Mẩn Toàn Thân Do Giun Sán, Người Phụ Nữ Đầu Hàng Vì Trị Nhiều Lần Không Khỏi

NHIỄM TRÙNG NÃO DO AMIP, VIÊM MÀNG NÃO DO AMIP NGUYÊN PHÁT

BÍ QUYẾT GIÚP ĐƯỜNG RUỘT KHỎE LẠI

Trị Bệnh Hôi Miệng Do Nhiễm Ký Sinh Trùng Giun Sán

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Ngứa Kéo Dài Do Nhiễm Giun Đũa Chó Mèo?

TÔI KHÔNG NGỜ ĐẾN MÌNH CŨNG BỊ NHIỄM SÁN CHÓ

Viêm Da Dị Ứng Kéo Dài Tôi Chỉ Mong Tìm Được Nguyên Nhân Để Chữa Trị.

Mẩn Ngứa Da Do Giun Sán Cách Phát Hiện Nhiễm Sán Trong Máu Gây Ngứa

BỆNH DO SÁN LÁ LỚN Ở GAN

Thuốc Điều Trị Giun Đũa Chó Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Ký Sinh Trùng

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Nhiễm Bệnh Sán Chó Mèo Toxocara?

Sán chó Những Dấu Hiệu Của Bệnh Sán Chó Chớ Nên Xem Thường

Bệnh Sán Chó Mèo Ở Người Có Trị Khỏi Hoàn Toàn Được Không?

Nếu Bị Giun Đũa Chó Mèo Điều Trị Ở Đâu Bao Lâu Thì Khỏi?

Lý Do Tại Sao Bệnh Sán Chó Lại Gây Ngứa Kéo Dài?

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Da Do Giun Đũa Chó Mèo

Cách Nhận Biết Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Do Nhiễm Giun Sán

Ngứa Da Nổi Mề Đay Có Phải Do Nhiễm Giun Sán Không?

Dấu Hiệu Nhận Biết Sán Lên Não

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ GIUN ĐŨA, LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT ĐÃ MẮC GIUN ĐŨA

Tại Sao Trẻ Em Mắc Giun Kim Lại Ngứa Hậu Môn, Khám Trị Ở Đâu?

Bằng Cách Nào Sán Dây Chó Echinococcus Có Thể “Đột Nhập” Vào Tới Phổi Người Bệnh?

Bị Ngứa Da Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Mắt Bị Mờ Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Sán Chó Có Lây Không?

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM NHẤT CỦA NỔI MỀ ĐAY KÉO DÀI LÀ GÌ?

SÁN LÁ GAN CÓ NGUY HIỂM CHO NGƯỜI ?

NHỮNG DẤU HIỆU BẠN ĐÃ BỊ NHIỄM SÁN XƠ MÍT

Cách nhận biết trẻ bị nhiễm giun sán dành cho ba mẹ

Cảnh báo những loại giun sán thường gặp ở trẻ em, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm

THANH NIÊN 19 TUỔI CHẾT VÌ BỆNH SÁN CHÓ

Nổi mề đay do sán chó là gì và chữa trị bằng cách nào?

MÙA KHÔ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ẨN NÁU TRONG MÁU

Rận mu - Cách phát hiện và đề phòng

Bệnh ký sinh trùng lây qua đường thực phẩm

Muốn Trị Dứt Điểm Nhiễm Ký Sinh Trùng Mèo Toxoplasma Thì Phải Làm Sao

Giun Sán Gây Ngứa Da: Coi Chừng Ấu Trùng Lạc Chỗ

Điều Trị Giun Lươn Strongyloides Biến Chứng Nặng Theo Phác Đồ 15 Ngày

Biểu hiện nào cho thấy đã bị nhiễm sán chó?

Sán lá gan: Phương pháp điều trị và chi phí chữa bệnh sán lá gan

Làm thế nào để bắt con sán xơ mít dài 12 mét ra khỏi cơ thể?

Cảnh báo những loại thực phẩm có thể khiến bạn ôm hận vì sán xơ mít

Phương pháp điều trị bệnh ký sinh trùng mèo

Khám Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Ở Đâu

Tác Hại Và Triệu Chứng Của Bệnh Giun Đũa

Quy Trình Xét Nghiệm Echinococcus IgG

Một Số Điều Cần Biết Về Ký Sinh Trùng Demodex Trên Da Người

Nguyên Nhân Và Tác Hại Của Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Echinococcus

Những Điều Cần Biết Về Giun Hình Ống

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Amip Ở Não

Bệnh Sán Chó Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Trị Bệnh Sán Chó

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, SỐ 443 GIẢI PHÓNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

Bệnh giun kim, giun kim

ngứa hậu môn về đêm

tái nhiễm