Tìm Hiểu Về Xét Nghiệm Sán Chó Như Thế Nào
Bệnh sán chó hiện nay có tỷ lệ xét nghiệm máu cho kết quả dương tính rất là cao. Nhiều người cầm kết quả xét nghiệm trên tay nhưng vẫn hoang mang không biết là tình trạng bệnh ra làm sao, có người được kê toa uống thuốc, có người thì cần theo dõi thêm uống thuốc rồi nhưng không biết đã khỏi chưa.
Qua bài viết này chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm với mong muốn giúp bạn đọc hiểu rõ kết quả xét nghiệm bệnh sán, trường hợp nào cần điều trị, trường hợp nào cần theo dõi thêm, điều trị sán chó ở đâu, bao lâu khỏi bệnh.
Một kết quả xét nghiệm sán chó như thế nào là đáng tin cậy
Kết quả xét nghiệm sán chó đáng tin cậy đảm bảo hai tiêu chí sau:
Thứ nhất là yếu tố con người: ngay ban đầu bạn được khám và tư vấn một bác sĩ chuyên khoa sẽ tốt hơn là bạn khám và tư vấn một bác sĩ đa khoa. Với khối lượng công việc rộng như bác sĩ đa khoa đôi khi bạn ra về mà còn nhiều thắc mắc chưa được giải đáp.
Thứ hai là trang thiết bị: Về cơ bản trang thiết bị ở tất cả các phòng xét nghiệm điều đảm bảo, tuy nhiên không phải cơ sở xét nghiệm nào cũng được đầu tư tốt cho việc xét nghiệm bệnh sán chó. Do đó xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng xét nghiệm chuyên khoa ký sinh trùng sẽ yên tâm hơn và được giải quyết triệt để hơn từ khâu khám bệnh, xét nghiệm đến khâu điều trị.
Liên hệ xét nghiệm và điều trị ký sinh trùng giun sán tại Phòng khám bệnh giun sán, 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. Giờ mở của từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ ngày CN. Phòng khám do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng giàu kinh nghiệm thành lập, trực tiếp khám và điều trị bệnh giun sán, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.
Bác sĩ. Lê Giang
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Trầm Cảm Sau Sinh
Trầm cảm sau sinh là cảm giác vô cùng buồn bã và mất hứng thú với các hoạt động thường ngày trong vài tuần hoặc vài tháng đầu sau khi sinh.
Xem: 20166Cập nhật: 08.08.2023
Bệnh Giun Đũa
Bệnh giun đũa là bệnh nhiễm giun tròn Onchocerca volvulus . Nó gây ngứa, phát ban, mề đay, nổi mẩn, đôi khi để lại sẹo, cũng như các triệu chứng về mắt có thể...
Xem: 21808Cập nhật: 04.08.2023
Trẻ còi cọc, lười ăn, thiếu máu vì nhiễm giun sán và cách nhận biết
SKĐS - Nhiễm giun sán khiến trẻ còi cọc, lười ăn, thiếu máu... Ở nước ta có tới 40 - 80% trẻ em bị nhiễm giun sán đường ruột tùy theo từng vùng.
Xem: 20830Cập nhật: 04.08.2023
Ăn hải sản sống, coi chừng nhiễm giun sán
Mùa hè là mùa du lịch, nhiều du khách thích ăn hải sản như lẩu, gỏi... Nhưng trong các loại hải sản tươi sống hấp dẫn đó lại tiềm ẩn một nguy cơ làm cho...
Xem: 22645Cập nhật: 04.08.2023