Tìm Hiểu Về Xét Nghiệm Sán Chó Như Thế Nào
Bệnh sán chó hiện nay có tỷ lệ xét nghiệm máu cho kết quả dương tính rất là cao. Nhiều người cầm kết quả xét nghiệm trên tay nhưng vẫn hoang mang không biết là tình trạng bệnh ra làm sao, có người được kê toa uống thuốc, có người thì cần theo dõi thêm uống thuốc rồi nhưng không biết đã khỏi chưa.
Qua bài viết này chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm với mong muốn giúp bạn đọc hiểu rõ kết quả xét nghiệm bệnh sán, trường hợp nào cần điều trị, trường hợp nào cần theo dõi thêm, điều trị sán chó ở đâu, bao lâu khỏi bệnh.
Một kết quả xét nghiệm sán chó như thế nào là đáng tin cậy
Kết quả xét nghiệm sán chó đáng tin cậy đảm bảo hai tiêu chí sau:
Thứ nhất là yếu tố con người: ngay ban đầu bạn được khám và tư vấn một bác sĩ chuyên khoa sẽ tốt hơn là bạn khám và tư vấn một bác sĩ đa khoa. Với khối lượng công việc rộng như bác sĩ đa khoa đôi khi bạn ra về mà còn nhiều thắc mắc chưa được giải đáp.
Thứ hai là trang thiết bị: Về cơ bản trang thiết bị ở tất cả các phòng xét nghiệm điều đảm bảo, tuy nhiên không phải cơ sở xét nghiệm nào cũng được đầu tư tốt cho việc xét nghiệm bệnh sán chó. Do đó xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng xét nghiệm chuyên khoa ký sinh trùng sẽ yên tâm hơn và được giải quyết triệt để hơn từ khâu khám bệnh, xét nghiệm đến khâu điều trị.
Liên hệ xét nghiệm và điều trị ký sinh trùng giun sán tại Phòng khám bệnh giun sán, 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. Giờ mở của từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ ngày CN. Phòng khám do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng giàu kinh nghiệm thành lập, trực tiếp khám và điều trị bệnh giun sán, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.
Bác sĩ. Lê Giang
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
BỆNH TÊ BÌ TAY
Tê bì tay là bệnh có triệu chứng xuất hiện 1-2 ngày hoặc kéo dài hàng tuần là biểu hiện của bệnh mạch máu, thần kinh và cơ xương khớp
Xem: 48487Cập nhật: 17.11.2020
CÓ NÊN ĂN THỊT TÁI SỐNG ?
Một số người có sở thích ăn các món thịt tái, hải sản sống mù tạt... nhưng không biết được có mối nguy hiểm nhiễm giun sán khi thực phẩm đã bị nhiễm
Xem: 41438Cập nhật: 16.11.2020
NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÓ Ổ SÁN TRONG NÃO DO THƯỜNG XUYÊN ĂN TIẾT CANH VÀ RAU SỐNG
Người đàn ông 40 tuổi đến viện trong tình trạng đau đầu nhiều, buồn nôn, kèm theo sốt tăng dần, tê yếu nửa người phải. Kết quả citi sọ não cho thấy một...
Xem: 34464Cập nhật: 16.11.2020
ĐAU BỤNG CÓ THỂ DO BẠN ĐÃ BỊ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT
Ký sinh trùng đường ruột cư trú trong đường tiêu hóa của con người hoặc động vật (được gọi là vật chủ). Chúng bám vào thành ruột và sinh trưởng bằng nguồn...
Xem: 61169Cập nhật: 16.11.2020