443 GIẢI PHÓNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 0985294298
Trang chủ - Bản tin sức khỏe - TỤT HUYẾT ÁP - CÁCH ĐỂ TỰ CỨU MÌNH

 

Khi bị tụt huyết áp nếu biết cách xử lý đúng cách sẽ giúp người bệnh phục hồi nhanh chóng hơn và hạn chế tai nạn , chấn thương. Ngay khi nhận thấy các dấu hiệu đầu tiên của tụt huyết áp, người bệnh có thể tự cứu chính bằng cách cách đơn giản sau:

- Từ từ ngồi hay nằm xuống một nơi bằng phẳng, tốt nhất là nằm lên ghế dài hoặc giường và nâng hai chân lên cao. Sau đó nhờ người thân giúp đỡ để uống một cốc nước có vị ngọt hoặc mặn. Trường hợp không có thì uống hai cốc nước đầy. Người bệnh nên dùng tay day hai bên huyệt thái dương cho tới khi cơ thể hồi phục trở lại.

- Sau đó nếu đã cảm thấy đã bình thường nhưng muốn đứng lên người bệnh phải thực hiện chậm rãi, tránh thao tác nhanh khiến huyết áp chưa thực sự ổn định bị tụt trở lại.

- Trường hợp người bệnh kèm theo các triệu chứng như sốt cao, ăn kém, lú lẫn, hoặc không cảm thấy khỏe hơn sau khi nghỉ ngơi... cần đến bệnh viện sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nếu người bị tụt huyết áp thường phải làm việc trên cao, hoặc là lái xe, phi công,... cần đến bệnh viện tầm soát kỹ hơn nguyên nhân.

Đo huyết áp là cách đơn giản để xác định tình trạng tụt huyết áp. Ảnh: Thư Anh.

 

Đo huyết áp là cách đơn giản để xác định tình trạng tụt huyết áp. Ảnh: Thư Anh.

- Tụt huyết áp, hay hạ huyết áp xảy ra khi áp lực máu lên thành động mạch đột ngột giảm xuống mức thấp so với mức bình thường, khiến các cơ quan, đặc biệt là não, bị thiếu máu. Căn bệnh này là nguyên nhân phổ biến gây chấn thương té ngã, có thể gặp ở mọi độ tuổi. Các triệu chứng của bệnh có thể xuất hiện bất chợt. Thường gặp nhất khi người bệnh thay đổi tư thế đột ngột, đứng lên ngồi xuống, khi trời quá nóng hoặc làm việc nặng, đổ mồ hôi nhiều, bác sĩ Quyền cho hay.

- Dấu hiệu đặc trưng của tụt huyết áp :

          + Chóng mặt, đầu óc quay cuồng

          + Thị lực giảm, da tái nhợt, buồn nôn, khát nước

          + Tim đập nhanh, lạnh tay chân, nặng hơn là ngất xỉu.

 

Bệnh Sán Chó Là Gì | Khi Nào Nên Xét Nghiệm Sán Chó

Bệnh Sán Chó Là Gì | Khi Nào Nên Xét Nghiệm Sán Chó

Xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng khám chuyên về bệnh giun sán, khi có bệnh các bác sĩ có đủ cơ số thuốc về giun sán để trị bệnh cho bạn. Thời gian trả kết...

Xem: 74141Cập nhật: 26.09.2019

Giun Đũa Chó Nguyên Nhân Triệu Chứng Điều Trị Giun Đũa Chó

Giun Đũa Chó Nguyên Nhân Triệu Chứng Điều Trị Giun Đũa Chó

Bệnh giun đũa chó nên được khám và trị bệnh tại phòng khám chuyên khoa, nơi có đủ trang thiết bị, có bác sĩ chuyên khoa cũng như có thuốc chuyên khoa đầy đủ,...

Xem: 154584Cập nhật: 26.09.2019

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Khi muỗi đốt người, ấu trùng vào máu ngọại biên rồi đến hệ bạch huyết và phát triển thành giun chỉ trưởng thành. Thời gian phát triển trong muỗi kéo dài...

Xem: 81880Cập nhật: 25.09.2019

Một Số Nguyên Nhân Ngứa Da Không Nên Xem Thường

Một Số Nguyên Nhân Ngứa Da Không Nên Xem Thường

Da nổi mẩn ngứa, mụn nước, các vết bầm tím,… triệu chứng giống hệt các bệnh da liễu, nhưng khi đi khám nhiều người đã rất bất ngờ,...

Xem: 87359Cập nhật: 26.08.2019

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Cách Trị Bệnh Dị Ứng Da Lâu Ngày Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh giun đũa chó mèo Toxocara?

Những điều cần biết về bệnh giun đũa chó mèo

Bệnh Chàm Và Những Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Giun Sán

Dấu Hiệu Ngứa Da, Dị Ứng, Nổi Mề Đay Do Nhiễm Sán Chó Trong Máu

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, SỐ 443 GIẢI PHÓNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

TỤT HUYẾT ÁP - CÁCH ĐỂ TỰ CỨU MÌNH

Cần làm gì khi bị tụt huyết áp

Biểu hiện khi bị tụt huyết áp