Trứng rất giàu protein, canxi, sắt… tốt cho sức khỏe, nhưng bạn không nên ăn trứng theo cách này kẻo hối hận không kịp.
Ăn trứng cùng sữa đậu nành
Sau khi ăn trứng xong bạn không nên uống nước đậu nành. Bởi thói quen này sẽ làm ức chế thành phần dinh dưỡng của trứng và sữa.
Nguyên nhân là trong sữa đậu nành có chứa chất ức chế trypsin, có thể ức chế hoạt động của con người, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ protein trong cơ thể người.
Ăn trứng khi đói bụng.
Trong khi bạn đang bị đối đói dạ dày trống rỗng, nếu dung nạp quá nhiều những thực phẩm chứa hàm lượng protein cao như trứng, sữa, thịt… thì protein sẽ bị “áp bức” chuyển hóa thành nhiệt năng và tiêu hao mất chất, từ đó không thể phát huy tác dụng bồi bổ dinh dưỡng cho cơ thể.
Uống trà sau khi ăn trứng gà
Thói quen của khá nhiều người ăn xong cơm với trứng gà thường uống nước trà để bớt ứ đầy bụng. Tuy nhiên, trên thực tế, protein trong trứng gà và chất axit tannic acid trong lá trà khi kết hợp với nhau sẽ gây khó tiêu do nhu động ruột giảm ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.
Ăn trứng đã chín để qua đêm
Nhiều bà nội trợ thường vô cùng tiết kiệm nên sau khi nấu trứng ăn không hết thường cất vào tủ lạnh, để qua đêm rồi khi ăn sẽ nấu lại để dùng.
Tuy nhiên, món trứng được luộc chín nhưng để qua đêm thì chất dinh dưỡng dồi dào trong lòng đỏ trứng rất có thể sản sinh ra vi khuẩn. Lý do là khi luộc trứng thành phần protein đã bị phá hỏng, lại để qua đêm nên giá trị dinh dưỡng sẽ giảm rất nhiều khiến món ăn kém hấp dẫn dễ gây ngộ độc.
Hâm lại trứng
Sau khi trứng chín bạn nên ăn hết trong một lần sẽ tốt hơn cho cơ thể. Tránh tình trạng hâm lại trứng chín khiến trứng vừa bị mất protein vừa trở nên độc hại và gây ra các vấn đề tiêu hóa nếu được hâm lại. Đặc biệt, bạn không nên hâm nóng trứng luộc và trứng ốp lết sẽ khiến cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào gây tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm.
Theo Khoevadep
Bệnh Sán Dây | Ấu Trùng Sán Lợn Có Nguy Hiểm Không
Bệnh gạo heo, ấu trùng sán gạo heo thường lành tính. Tuy nhiên, người nhiễm sán sẽ gặp nguy hiểm nếu ấu trùng sán dây lợn tấn công vào não và mắt...
Xem: 66002Cập nhật: 27.09.2019
Bệnh Sán Chó Là Gì | Khi Nào Nên Xét Nghiệm Sán Chó
Xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng khám chuyên về bệnh giun sán, khi có bệnh các bác sĩ có đủ cơ số thuốc về giun sán để trị bệnh cho bạn. Thời gian trả kết...
Xem: 64529Cập nhật: 26.09.2019
Giun Đũa Chó Nguyên Nhân Triệu Chứng Điều Trị Giun Đũa Chó
Bệnh giun đũa chó nên được khám và trị bệnh tại phòng khám chuyên khoa, nơi có đủ trang thiết bị, có bác sĩ chuyên khoa cũng như có thuốc chuyên khoa đầy đủ,...
Xem: 142919Cập nhật: 26.09.2019
Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết
Khi muỗi đốt người, ấu trùng vào máu ngọại biên rồi đến hệ bạch huyết và phát triển thành giun chỉ trưởng thành. Thời gian phát triển trong muỗi kéo dài...
Xem: 71714Cập nhật: 25.09.2019