Bệnh Sán Chó Là Gì | Khi Nào Nên Xét Nghiệm Sán Chó
Xét nghiệm sán chó có nhiều phương pháp, tuy nhiên phương pháp mang lại hiệu quả nhất hiện nay là xét nghiễm miễn dịch ELISA. Qui trình xét nghiệm được thực hiện trên hệ thống máy miễn dịch tự động.
Sán chó là gì?
Tác nhân gây nên bệnh do một loài giun tròn có tên là toxocara, thường ký sinh ở chó và mèo. Do tỷ lện 80% lây nhiễm từ chó nên được gọi là bệnh sán chó.
Nên xét nghiệm bệnh sán chó khi nào?
Nên xét nghiệm bệnh sán chó : 6 tháng đến 1 năm một lần. Hoặc xét nghiệm sán chó khi có một trong các dấu hiệu sau?
Nên xét nghiệm bệnh sán chó : khi có dấu hiệu ngứa da kéo dài trị bệnh da liễu không thuyên giảm
Nên xét nghiệm bệnh sán chó : nếu xuất hiện dấu hiệu đau nhức đầu kéo dài
Nên xét nghiệm bệnh sán chó : nếu bị ho kéo dài, điều trị ho lâu ngày không dứt
Nên xét nghiệm bệnh sán chó : nếu mắt bị mờ, nhòe, giảm thị lực một bên
Nên xét nghiệm bệnh sán chó : nếu bị sốt kéo dài không tìm ra nguyên nhân
Xét nghiệm bệnh sán chó : nếu người mệt mỏi, hay quên, mất tập trung công việc
Xét nghiệm bệnh sán chó : nếu xuất hiện dấu hiệu tiêu chảy hay đau bụng âm ỉ, kéo dài không rõ căn nguyên.
Bệnh sán chó nên xét nghiệm ở đâu, khi nào có kết quả?
Bệnh sán chó nên xét nghiệm tại phòng khám chuyên về bệnh giun sán vì tại những phòng khám này được trang bị các thiết bị cần thiết chuyên về bệnh giun sán, sẽ cho ra kết quả nhanh và chính xác.
Nhiều trường hợp xét nghiệm tại cơ sở không chuyên khoa, thời gian 5 đến 10 ngày sau mới có kết quả, mẫu để lâu dễ cho ra kết quả dương tính giả hoặc dương tính chéo, dẫn đến chẩn đoán không chính xác và điều trị không đúng thuốc.
Thời gian nhận kết quả xét nghiệm
Xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng khám chuyên về bệnh giun sán, khi có bệnh các bác sĩ có đủ cơ số thuốc về giun sán để trị bệnh cho bạn. Thời gian trả kết quả xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng khám bệnh giun sán là sau 3 đến 5 giờ làm việc. Nhanh hơn các phòng khám khác vì không phải gửi mẫu đi nơi khác. Giúp bệnh nhân nhận được kết quả xét nghiệm sán chó sớm, giảm lo lắng cho bản thân và thân nhân.
Phương pháp xét nghiệm bệnh sán chó
Xét nghiệm sán chó có nhiều phương pháp, tuy nhiên phương pháp mang lại hiệu quả nhất hiện nay là xét nghiễm miễn dịch ELISA. Qui trình xét nghiệm được thực hiện trên hệ thống máy miễn dịch tự động.
Nguyên tắc của phương pháp ELISA là là quy trình ủ ba lần, hút và rủa giếng 5 lần. Kỹ thuật phủ giếng với kháng nguyên bài tiết, sau đó ủ với huyết thanh của bệnh nhân được pha loãng. Các kháng thể phản ứng với kháng nguyên sẽ liên kết với giếng tráng. Phương pháp này cho ra kết quả chính xác cao, giảm dương tính giả và dương tính chéo.
Phòng bệnh sán chó như thế nào?
Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống, thịt tái sống.
Không mang giày dép vào nhà sau khi đi dép tiếp xúc với đất cát, đặc biệt là nhà có trẻ nhỏ
Tẩy giun định kỳ cho chó, mèo, nhất là chó con.
Thu dọn phân thú vật nuôi
Rủa tay sạch sau khi đùa giỡn với chó, mèo./.
Mời bạn đọc tham khảo địa chỉ xét nghiệm và trị bệnh sán chó uy tín tại Hà Nội
> > Điều trị bệnh sán chó ở đâu bao lâu khỏi bệnh
Bác sĩ. Thúy Kiều
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Xét Nghiệm Đường Glucose Trong Máu
Glucose là nguồn năng lượng chính cho tế bào cơ thể và là nguồn năng lượng duy nhất cho não và hệ thần kinh trong quá trình tiêu hóa trái cây, cơm, rau củ được...
Xem: 66827Cập nhật: 16.03.2020
Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Echinococcus
Echinococcus là một bệnh do ký sinh trùng sán dây từ họ Echinococcus gây ra. Một số loại sán dây khác nhau có thể gây ra echinococcus ở người, bao gồm: E. granulosus,...
Xem: 71893Cập nhật: 13.03.2020
Xét Nghiệm Tổng Phân Tích Nước Tiểu
Xét nghiệm nước tiểu để quan sát sự chuyển hóa carbonhydrate, những rối loạn thận, gan, thăng bằng acid base và sự nhiễm trùng đường tiểu.
Xem: 70902Cập nhật: 11.03.2020
Những Điều Cần Biết Về Giun Hình Ống
Các giun hình ống (nematoda) được Rudolphi (Đức) phân loại từ năm 1808. Đó là các ký sinh trùng đa tế bào, có thân hình ống dài, không phân đốt. Ống tiêu hóa hoàn...
Xem: 97593Cập nhật: 09.03.2020