443 GIẢI PHÓNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 0985294298
Trang chủ - XÉT NGHIỆM - Xét Nghiệm Đường Glucose Trong Máu

Xét Nghiệm Đường Glucose Trong Máu

Glucose là nguồn năng lượng chính cho tế bào cơ thể và là nguồn năng lượng duy nhất cho não và hệ thần kinh trong quá trình tiêu hóa trái cây, cơm, rau củ được tiêu hóa thành glucose, chúng được hấp thu ruột non rồi đi khắp cơ thể.

Thông thường, glucose trong máu tăng một ít sau các bữa ăn và insulin từ tụy tạng được tiết ra và vào máu, số lượng insulin bài tiết ra tương ứng với số lượng và chất lượng các bữa ăn.

Nếu mức glucose máu xuống quá thấp có thể xảy ra giữa các bữa ăn hay sau buổi tập luyện nặng, một hormone khác của tuyến tụy là glucagon sẽ được cơ thể sản xuất ra để kích thích gan chuyển một số glucose từ glycogen làm tăng mức độ glucose trong máu.

Nếu mức độ glucose máu được điều hòa hữu hiệu theo cơ chế phản hồi ngược thì nồng độ glucose máu cũng sẽ ổn định theo. Nếu sự cân bằng bị phá vỡ và nồng độ glucose trong máu tăng lên, cơ thể sẽ cố khôi phục lại sự cân bằng bằng cả hai cách tăng sản xuất insulin và loại bỏ glucose thừa ra nước tiểu.

Có một vài nguyên nhân khác nhau mà nó có thể phá vỡ sự cân bằng giữa glucose và hormone tuyến tụy dẫn đến đường huyết cao hay thấp. Nguyên nhân phổ biến nhất thường hay gặp đó là bệnh tiểu đường. Tiểu đường là một nhóm các rối loạn chuyển hóa, liên quan đến sản xuất insulin không đầy đủ hoặc kháng insulin. Nhữn người mắc bệnh tiểu đường mà không điều trị thì không thể xử lí và sử dụng glucose bình thường.

Những người không thể sản xuất đủ insulin chẩn đoán là tiểu đường type 1. Những người kháng insulin được chẩn đoán là tiểu đường type 2. Mộ trong 2 loại bệnh tiểu đường có thể có gia tăng glucose trong máu cấp tính hay kinh niên.

Khi glucose máu cao hay hạ cấp tính, có thể đe dọa cuộc sống gây tổn thương các cơ quan nhất là cơ quan não, gây hôn mê nguy cơ tử vong cao.

Khi glucose máu tăng cao mãn tính sẽ gây thiệt hại các bộ phận như thận, mắt, tim và mạch máu, dây thần kinh. Hạ glucose máu mạn có thể làm tổn thương não và thần kinh.

Một số phụ nữ có thể tăng glucose máu trong thời kì mang thai gọi là tiểu đường thai kì. Nếu không điều trị các bà mẹ này có thể sinh các em bé nặng cân và glucose máu thấp, phụ nữ có bệnh tiểu đường thai kì có thể hoặc không thể phát triển thành bệnh tiểu đường..

Một số các xét nghiệm đường thường gặp

Xét nghiệm đường đói: phải nhịn đói ít nhất là 8 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm này và đây cũng là xét nghiệm đầu tiên để chẩn đoán bệnh tiểu đường và tiền tiểu đường ở bệnh nhân.

Xét nghiệm đường sau ăn 2h: xét nghiệm này được thực hiện sau khi bệnh nhân ăn sau 2h và đồng thời xét nghiệm này dùng để kiểm tra xem người bị tiểu đường có dùng đúng lượng insulin cần thiết trong các bữa ăn của mình hay không.

Xét nghiệm đường dung nạp: trước khi tiến hành lấy máu xét nghiệm, bệnh nhân sẽ được uống nước đường. Thông thường xét nghiệm này sẽ được dùng trong việc chẩn đoán tiểu đường thai kì. Nếu như trong quá trình mang thai, thai phụ có tình trạng đường huyết tăng thì phải tiến hành làm nghiệm pháp này sau khi sinh. Đây cũng là một xét nghiệm chẩn đoán bệnh tiểu đường và tiền tiểu đường ở bệnh nhân.

Xét nghiệm HbA1c: xét nghiệm này có thể dùng chẩn đoán bệnh tiểu đường. Có thể kiểm tra xem lượng đường trong cơ thể bệnh nhân có được kiểm soát tốt hay chưa để các bác sĩ có thể điều chỉnh lại cách điều trị sao cho phù hợp với từng bệnh nhân. 

Xét nghiệm đường huyết bất kì: có thể tiến hành lấy máu xét nghiệm bất kì lúc nào trong ngày và có thể tiến hành nhiều lần, không phụ thuộc vào bữa ăn. Bình thường lượng đường của chúng ta sẽ không có sự chênh lệch nhiều trong một ngày. Tuy nhiên nếu thấy sự chênh lệch đó quá cao, đáng báo động thì có nghĩa là đường huyết của chúng ta đang gặp phải vấn đề gì đó.

Bảng tham khảo chỉ số đường huyết

Nồng độ glucose trong máu tăng có thể bạn đang mắc phải bệnh lí tiểu đường. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác làm tăng đường huyết như: nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não,...

Nồng độ glucose trong máu thấp (khi đói) ở phụ nữ dưới 40mg/dL và ở nam giới dưới 50mg/dL, cùng với đó là các triệu chứng hạ đường huyết (ngất, hoa mắt, chóng mặt,..). Có thể nghĩ đến trường hợp u tế bào tiểu đảo tủy. Mặt khác cũng do những nguyên nhân khác sau đây: ung thư tuyến yên, bệnh Addison, suy thận, suy dinh dưỡng, hoặc người đang sử dụng thuốc điều trị tiểu đường.

Làm thế nào để bổ sung lượng đường một cách hợp lý và hiệu quả nhất?

Hạn chế ăn những thực phẩm có chứa nhiều đường như: bánh ngọt, kẹo ngọt, socola, nước ngọt,...

Thay thế cách sử dụng thực phẩm hằng ngày: ăn nhiều hoa quả, nước ép tự làm tại nhà thay vì uống nước ép đóng hộp, uống nước lọc,...

Bên cạnh đó, chúng ta phải thay đổi lối sống lành mạnh: tập thể dục thể thao; tăng cường uống nhiều nước lọc; ăn nhiều rau xanh, trái cây; ngủ đủ giấc tránh thức khuya; kiểm soát khẩu phần ăn hằng ngày tránh trường hợp ăn quá nhiều đồ ngọt... là những cách giúp bạn cải thiện tốt tình trạng sức khỏe và dồng thời cũng giảm lượng đường trong máu hiệu quả.

Liên hệ xét nghiệm tổng quát và khám bệnh giun sán tại Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng 76 Trần Tuấn Khải, phường 5, quận 5, TP. HCM. Thời gian mở của từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ ngày CN. Phòng khám do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng giàu kinh nghiệm trực tiếp khám và điều trị bệnh giún, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.

 

Bác sĩ. Nguyễn Ánh

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI

CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN

ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318

Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật

Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa

Hôi Miệng, Cách Loại Bỏ Mùi Hôi Miệng

Hôi Miệng, Cách Loại Bỏ Mùi Hôi Miệng

Chứng hôi miệng nghe có vẻ là một điều khá đáng sợ khi được chẩn đoán. Trên thực tế, chứng hôi miệng chỉ là thuật ngữ y khoa để chỉ hơi thở có mùi...

Xem: 1936Cập nhật: 19.08.2024

Dấu Hiệu Cảnh Báo Sớm Đột Quỵ

Dấu Hiệu Cảnh Báo Sớm Đột Quỵ

Tình trạng đột quỵ thoáng qua (TIA), tình trạng choáng váng hoặc lú lẫn có thể báo hiệu cơn đột quỵ trước một tháng.

Xem: 3171Cập nhật: 30.07.2024

Người Đàn Ông Não Chi Chít Sán Chỉ Vì Một Món Ăn

Người Đàn Ông Não Chi Chít Sán Chỉ Vì Một Món Ăn

Có lẽ bắt đầu từ 5 đến 6 năm trước, bố tôi thường xuyên bị chóng mặt nhẹ và ngất xỉu vài lần trong vài năm qua

Xem: 5421Cập nhật: 06.07.2024

Chân Nổi Nhiều Mụn Ngứa, Chữa Da Liễu Không Khỏi, Xin Bác Sĩ Tư Vấn!

Chân Nổi Nhiều Mụn Ngứa, Chữa Da Liễu Không Khỏi, Xin Bác Sĩ Tư Vấn!

Em chào Bác sĩ, em ở Hà Tĩnh là mẹ của bé 5 tuổi, cháu bị ngứa da, nổi mụn ngứa ở hai bên cẳng chân kéo dài khoảng ba năm nay chữa da liễu không khỏi.

Xem: 8659Cập nhật: 12.06.2024

Cách Trị Bệnh Dị Ứng Da Lâu Ngày Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh giun đũa chó mèo Toxocara?

Những điều cần biết về bệnh giun đũa chó mèo

Bệnh Chàm Và Những Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Giun Sán

Dấu Hiệu Ngứa Da, Dị Ứng, Nổi Mề Đay Do Nhiễm Sán Chó Trong Máu

Bác sĩ Nguyễn Ngọc Ánh Phòng Khám Ánh Nga Đề Tài Nghiên Cứu Khoa

Xét Nghiệm Giun Sán Gồm Những Loại Nào? Chi Phí Bao Nhiêu?

Người Đàn Ông Phát Ban Mẩn Đỏ Khắp Người, Sau Ba Tháng Mới Tìm Ra Nguyên Nhân

Đau Mắt Đỏ, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

HÀ NỘI – PHÁT BAN MẨN ĐỎ KHẮP NGƯỜI, ĐI KHÁM PHÁT HIỆN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG

Ăn hải sản sống, coi chừng nhiễm giun sán

TỔNG QUAN VỀ KÉM HẤP THU THỨC ĂN

HÀ NỘI – NHIỄM BA LOẠI KÝ SINH TRÙNG DO THÓI QUEN ĂN MỘT MÓN ĂN SÁNG

ẤU TRÙNG SÁN CHÓ DI CHUYỂN QUA DA GÂY NGỨA

VIÊM DA ĐỒNG TIỀN

Tại sao khám bệnh viện da liễu nhiều năm không hết ngứa?

Địa Chỉ Chữa Bệnh Giun Sán Chó Uy Tín Tại Hà Nội

SÁN TRONG NÃO GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG NHƯ TÂM THẦN

BỆNH GIUN XOẮN

Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Sán Dây Uy Tín Tại Hà Nội

TỔNG QUAN VỀ NHIỄM GIUN LƯƠN

Bị Ngứa Nổi Mẩn Toàn Thân Do Giun Sán, Người Phụ Nữ Đầu Hàng Vì Trị Nhiều Lần Không Khỏi

NHIỄM TRÙNG NÃO DO AMIP, VIÊM MÀNG NÃO DO AMIP NGUYÊN PHÁT

BÍ QUYẾT GIÚP ĐƯỜNG RUỘT KHỎE LẠI

Trị Bệnh Hôi Miệng Do Nhiễm Ký Sinh Trùng Giun Sán

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Ngứa Kéo Dài Do Nhiễm Giun Đũa Chó Mèo?

TÔI KHÔNG NGỜ ĐẾN MÌNH CŨNG BỊ NHIỄM SÁN CHÓ

Viêm Da Dị Ứng Kéo Dài Tôi Chỉ Mong Tìm Được Nguyên Nhân Để Chữa Trị.

Mẩn Ngứa Da Do Giun Sán Cách Phát Hiện Nhiễm Sán Trong Máu Gây Ngứa

BỆNH DO SÁN LÁ LỚN Ở GAN

Thuốc Điều Trị Giun Đũa Chó Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Ký Sinh Trùng

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Nhiễm Bệnh Sán Chó Mèo Toxocara?

Sán chó Những Dấu Hiệu Của Bệnh Sán Chó Chớ Nên Xem Thường

Bệnh Sán Chó Mèo Ở Người Có Trị Khỏi Hoàn Toàn Được Không?

Nếu Bị Giun Đũa Chó Mèo Điều Trị Ở Đâu Bao Lâu Thì Khỏi?

Lý Do Tại Sao Bệnh Sán Chó Lại Gây Ngứa Kéo Dài?

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Da Do Giun Đũa Chó Mèo

Cách Nhận Biết Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Do Nhiễm Giun Sán

Ngứa Da Nổi Mề Đay Có Phải Do Nhiễm Giun Sán Không?

Dấu Hiệu Nhận Biết Sán Lên Não

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ GIUN ĐŨA, LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT ĐÃ MẮC GIUN ĐŨA

Tại Sao Trẻ Em Mắc Giun Kim Lại Ngứa Hậu Môn, Khám Trị Ở Đâu?

Bằng Cách Nào Sán Dây Chó Echinococcus Có Thể “Đột Nhập” Vào Tới Phổi Người Bệnh?

Bị Ngứa Da Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Mắt Bị Mờ Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Sán Chó Có Lây Không?

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM NHẤT CỦA NỔI MỀ ĐAY KÉO DÀI LÀ GÌ?

SÁN LÁ GAN CÓ NGUY HIỂM CHO NGƯỜI ?

NHỮNG DẤU HIỆU BẠN ĐÃ BỊ NHIỄM SÁN XƠ MÍT

Cách nhận biết trẻ bị nhiễm giun sán dành cho ba mẹ

Cảnh báo những loại giun sán thường gặp ở trẻ em, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm

THANH NIÊN 19 TUỔI CHẾT VÌ BỆNH SÁN CHÓ

Nổi mề đay do sán chó là gì và chữa trị bằng cách nào?

MÙA KHÔ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ẨN NÁU TRONG MÁU

Rận mu - Cách phát hiện và đề phòng

Bệnh ký sinh trùng lây qua đường thực phẩm

Muốn Trị Dứt Điểm Nhiễm Ký Sinh Trùng Mèo Toxoplasma Thì Phải Làm Sao

Giun Sán Gây Ngứa Da: Coi Chừng Ấu Trùng Lạc Chỗ

Điều Trị Giun Lươn Strongyloides Biến Chứng Nặng Theo Phác Đồ 15 Ngày

Biểu hiện nào cho thấy đã bị nhiễm sán chó?

Sán lá gan: Phương pháp điều trị và chi phí chữa bệnh sán lá gan

Làm thế nào để bắt con sán xơ mít dài 12 mét ra khỏi cơ thể?

Cảnh báo những loại thực phẩm có thể khiến bạn ôm hận vì sán xơ mít

Phương pháp điều trị bệnh ký sinh trùng mèo

Khám Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Ở Đâu

Tác Hại Và Triệu Chứng Của Bệnh Giun Đũa

Quy Trình Xét Nghiệm Echinococcus IgG

Một Số Điều Cần Biết Về Ký Sinh Trùng Demodex Trên Da Người

Nguyên Nhân Và Tác Hại Của Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Echinococcus

Những Điều Cần Biết Về Giun Hình Ống

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Amip Ở Não

Bệnh Sán Chó Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Trị Bệnh Sán Chó

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, SỐ 443 GIẢI PHÓNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

Xét Nghiệm Đường Glucose Trong Máu

xét nghiệm đường ở đâu

xét nghiệm đường ở đâu uy tín tại tp.hcm