443 GIẢI PHÓNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 0985294298
Trang chủ - Bản tin sức khỏe - LỐI SỐNG LÀNH MẠNH ĐỂ KHÔNG BỊ ĐỘT QUỴ HỎI THĂM

Hiện nay, không chỉ Hà Nội mới trở trời từ lạnh sang nóng mà Sài Gòn những ngày này cũng bắt đầu giao mùa xuân sang hè, thời tiết rất nóng.

BS Vũ Trí Thanh, Phó Trưởng cơ sở 2, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cảnh báo những người có bệnh nền mỡ máu càng dễ đột quỵ hơn, một khi cảm nhận được thời tiết tác động lên cơ thể thì nên lập tức điều chỉnh lại lối sống hàng ngày.

1. Vào lúc sáng sớm: Giữ ấm, chạy bộ

Sau 50 tuổi, cơ thể ngủ khó và ngủ ít hơn, nhiều người thường dậy rất sớm từ 4-5h để chuẩn bị bữa sáng cho con cháu và tập thể dục. Nhưng giao mùa đến, hãy tránh dậy sớm, bởi thời điểm nửa đêm về sáng, mặt trời xa chúng ta nhất, nhiệt độ sẽ giảm và lạnh hơn, dễ gây ra đột quỵ.

Dậy muộn chưa đủ, mà còn phải dậy đúng cách. Thức giấc, nên xoa mặt, xoa tay chân, rồi mới ngồi dậy từ từ. Tối kỵ việc bật dậy, ra khỏi chăn ấm nệm êm khi ngoài trời se lạnh. Bản thân tư thế đột ngột này vốn đã làm máu không kịp lên não, lại thêm mạch máu đang giãn bỗng co rút mạnh, khiến động tác nhỏ có thể gây ra cơn đột quỵ lớn.

Ở Sài Gòn tuy thời tiết nóng nhưng không nên chủ quan trưa nóng mà sáng dậy mặc phong phanh. Cách làm đúng là mặc ấm, uống nước ấm sau khi dậy. Sau đó, đợi mặt trời lên rồi tập thể dục, đi  bộ, tập đứng một chân, rèn sức khỏe thêm dẻo dai.

Tuổi này, các môn thể thao chơi mệt vài trận có thể gục ngay trên sân. Vì vậy, nên chọn môn thể thao nhẹ nhàng, giúp cơ thể thoải mái, nâng cao tinh thần, huyết áp không tăng, mạch cũng không nhanh quá mức.

2. Buổi trưa nóng: Uống nước, ăn nhạt

Trời dần nóng lên, người tuổi 50 nên uống đủ nước theo nhu cầu cơ thể. Trước dù thích ăn mặn, nay nên nghe lời bác sĩ mà ăn nhạt. Thịt chiên cá rán nên đổi hết sang luộc, kho, hầm. Chất xơ giúp hấp thu cholesterol dư thừa trong máu, vì vậy hãy năng ăn rau xanh, củ quả.

Duy trì lối sống thế nào để không bị đột quỵ hỏi thăm lúc giao mùa? - Ảnh 2.

 

Đối với người mỡ máu mà nói, chế độ ăn này tốt cho sức khỏe. Mỡ máu không tự nhiên xuất hiện, mà nó là cả quá trình trường diễn và có thể đeo bám cả đời. 

Sau bữa trưa, cũng nên hạn chế ra ngoài nắng. Điều hòa bật vừa phải, khoảng 26-27 độ, bởi nếu mở lạnh quá thấp hơn thân nhiệt 10 độ thì thì thân nhiệt sẽ giảm, khi ra ngoài sẽ gây phản ứng co - giãn mạch quá mức, dễ sốc nhiệt hoặc đột quỵ.

3. Tối mát: Ăn bớt, ngủ sớm

Buổi chiều trời dịu, có thể ra làm vườn, lao động nhẹ nhàng, tận hưởng cuộc sống thi vị tuổi 50. Bữa cơm tối sum họp thường có nhiều món, song mỗi món chỉ một chút, ăn bớt đi để hạn chế mỡ máu tăng trở lại. Không cứ chất béo, mà cả tinh bột cũng cần giảm, bởi khi vào cơ thể chúng sẽ chuyển hóa và tái tạo thành mỡ máu.

 

Đến tuổi này, cảm nhận rõ cơ thể xuống sức, người tuổi 50 nên lắng nghe cơ thể để có động lực bỏ rượu. Đôi khi nhà có khách, sinh nhật vui... có thể cụng ly bia 0 độ, ly vang nho với cả nhà. Chất cồn ở thời điểm này, cũng chỉ là thứ lợi bất cập hại với sức khỏe, làm mất đi công sức ăn uống và tập luyện lành mạnh.

Sau bữa tối, người tuổi 50 nên chơi với cháu, xem chút thời sự, hỏi han con cái... để kết nối với gia đình. Nếu ngủ ít, khoảng 9-10h tối hẵng lên giường đi ngủ, tránh việc ngủ sớm tỉnh sớm.

Mỗi ngày 24h lặp lại vòng sinh hoạt như vậy, sức khỏe sẽ bền bỉ hơn, cơ thể đủ dẻo dai và minh mẫn để theo đuổi những dự định dang dở ở tuổi 50.

Người Phụ Nữ Nhiễm Ba Loại Ấu Trùng Giun Sán, Điều Trị Một Tháng Khỏi Hoàn Toàn

Người Phụ Nữ Nhiễm Ba Loại Ấu Trùng Giun Sán, Điều Trị Một Tháng Khỏi Hoàn Toàn

Chị M.D 45 tuổi ở Nam Định, có tình trạng mề đay, mẩn ngứa khắp người, nhất là những lúc cơ thể nóng và sau khi tắm xong, đôi khi mề đay tự nổi lên xong...

Xem: 3787Cập nhật: 23.10.2024

Bệnh Giun Phổi Chuột (Angiostrongyliasis).

Bệnh Giun Phổi Chuột (Angiostrongyliasis).

Angiostrongyliasis là nhiễm ấu trùng của giun thuộc giống Angiostrongylus (giun phổi chuột). Tùy thuộc vào loài lây nhiễm, các triệu chứng ở bụng (Angiostrongylus costaricensis)...

Xem: 2598Cập nhật: 17.10.2024

Tổng Quan Về Sán Máng

Tổng Quan Về Sán Máng

Bệnh sán máng là nhiễm các loại sán trong máu thuộc giống Schistosoma, được truyền qua da khi bơi hoặc lội trong nước ngọt bị ô nhiễm. Các sinh vật lây nhiễm...

Xem: 3595Cập nhật: 11.10.2024

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dà Do Giun Sán. Biểu hiện của bệnh viêm da dị ứng là ngứa ngáy khó chịu kéo dài, càng gãi càng ngứa,...

Xem: 9549Cập nhật: 05.10.2024

Bị Ngứa Da Và Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Kéo Dài Do Giun Sán

Cách Trị Bệnh Dị Ứng Da Lâu Ngày Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh giun đũa chó mèo Toxocara?

Những điều cần biết về bệnh giun đũa chó mèo

Bệnh Chàm Và Những Yếu Tố Liên Quan Đến Bệnh Giun Sán

Dấu Hiệu Ngứa Da, Dị Ứng, Nổi Mề Đay Do Nhiễm Sán Chó Trong Máu

Bác sĩ Nguyễn Ngọc Ánh Phòng Khám Ánh Nga Đề Tài Nghiên Cứu Khoa

Xét Nghiệm Giun Sán Gồm Những Loại Nào? Chi Phí Bao Nhiêu?

Người Đàn Ông Phát Ban Mẩn Đỏ Khắp Người, Sau Ba Tháng Mới Tìm Ra Nguyên Nhân

Đau Mắt Đỏ, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

HÀ NỘI – PHÁT BAN MẨN ĐỎ KHẮP NGƯỜI, ĐI KHÁM PHÁT HIỆN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG

Ăn hải sản sống, coi chừng nhiễm giun sán

TỔNG QUAN VỀ KÉM HẤP THU THỨC ĂN

HÀ NỘI – NHIỄM BA LOẠI KÝ SINH TRÙNG DO THÓI QUEN ĂN MỘT MÓN ĂN SÁNG

ẤU TRÙNG SÁN CHÓ DI CHUYỂN QUA DA GÂY NGỨA

VIÊM DA ĐỒNG TIỀN

Tại sao khám bệnh viện da liễu nhiều năm không hết ngứa?

Địa Chỉ Chữa Bệnh Giun Sán Chó Uy Tín Tại Hà Nội

SÁN TRONG NÃO GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG NHƯ TÂM THẦN

BỆNH GIUN XOẮN

Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Sán Dây Uy Tín Tại Hà Nội

TỔNG QUAN VỀ NHIỄM GIUN LƯƠN

Bị Ngứa Nổi Mẩn Toàn Thân Do Giun Sán, Người Phụ Nữ Đầu Hàng Vì Trị Nhiều Lần Không Khỏi

NHIỄM TRÙNG NÃO DO AMIP, VIÊM MÀNG NÃO DO AMIP NGUYÊN PHÁT

BÍ QUYẾT GIÚP ĐƯỜNG RUỘT KHỎE LẠI

Trị Bệnh Hôi Miệng Do Nhiễm Ký Sinh Trùng Giun Sán

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Ngứa Kéo Dài Do Nhiễm Giun Đũa Chó Mèo?

TÔI KHÔNG NGỜ ĐẾN MÌNH CŨNG BỊ NHIỄM SÁN CHÓ

Viêm Da Dị Ứng Kéo Dài Tôi Chỉ Mong Tìm Được Nguyên Nhân Để Chữa Trị.

Mẩn Ngứa Da Do Giun Sán Cách Phát Hiện Nhiễm Sán Trong Máu Gây Ngứa

BỆNH DO SÁN LÁ LỚN Ở GAN

Thuốc Điều Trị Giun Đũa Chó Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Ký Sinh Trùng

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Nhiễm Bệnh Sán Chó Mèo Toxocara?

Sán chó Những Dấu Hiệu Của Bệnh Sán Chó Chớ Nên Xem Thường

Bệnh Sán Chó Mèo Ở Người Có Trị Khỏi Hoàn Toàn Được Không?

Nếu Bị Giun Đũa Chó Mèo Điều Trị Ở Đâu Bao Lâu Thì Khỏi?

Lý Do Tại Sao Bệnh Sán Chó Lại Gây Ngứa Kéo Dài?

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Da Do Giun Đũa Chó Mèo

Cách Nhận Biết Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Do Nhiễm Giun Sán

Ngứa Da Nổi Mề Đay Có Phải Do Nhiễm Giun Sán Không?

Dấu Hiệu Nhận Biết Sán Lên Não

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ GIUN ĐŨA, LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT ĐÃ MẮC GIUN ĐŨA

Tại Sao Trẻ Em Mắc Giun Kim Lại Ngứa Hậu Môn, Khám Trị Ở Đâu?

Bằng Cách Nào Sán Dây Chó Echinococcus Có Thể “Đột Nhập” Vào Tới Phổi Người Bệnh?

Bị Ngứa Da Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Mắt Bị Mờ Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Sán Chó Có Lây Không?

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM NHẤT CỦA NỔI MỀ ĐAY KÉO DÀI LÀ GÌ?

SÁN LÁ GAN CÓ NGUY HIỂM CHO NGƯỜI ?

NHỮNG DẤU HIỆU BẠN ĐÃ BỊ NHIỄM SÁN XƠ MÍT

Cách nhận biết trẻ bị nhiễm giun sán dành cho ba mẹ

Cảnh báo những loại giun sán thường gặp ở trẻ em, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm

THANH NIÊN 19 TUỔI CHẾT VÌ BỆNH SÁN CHÓ

Nổi mề đay do sán chó là gì và chữa trị bằng cách nào?

MÙA KHÔ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ẨN NÁU TRONG MÁU

Rận mu - Cách phát hiện và đề phòng

Bệnh ký sinh trùng lây qua đường thực phẩm

Muốn Trị Dứt Điểm Nhiễm Ký Sinh Trùng Mèo Toxoplasma Thì Phải Làm Sao

Giun Sán Gây Ngứa Da: Coi Chừng Ấu Trùng Lạc Chỗ

Điều Trị Giun Lươn Strongyloides Biến Chứng Nặng Theo Phác Đồ 15 Ngày

Biểu hiện nào cho thấy đã bị nhiễm sán chó?

Sán lá gan: Phương pháp điều trị và chi phí chữa bệnh sán lá gan

Làm thế nào để bắt con sán xơ mít dài 12 mét ra khỏi cơ thể?

Cảnh báo những loại thực phẩm có thể khiến bạn ôm hận vì sán xơ mít

Phương pháp điều trị bệnh ký sinh trùng mèo

Khám Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Ở Đâu

Tác Hại Và Triệu Chứng Của Bệnh Giun Đũa

Quy Trình Xét Nghiệm Echinococcus IgG

Một Số Điều Cần Biết Về Ký Sinh Trùng Demodex Trên Da Người

Nguyên Nhân Và Tác Hại Của Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Echinococcus

Những Điều Cần Biết Về Giun Hình Ống

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Amip Ở Não

Bệnh Sán Chó Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Trị Bệnh Sán Chó

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, SỐ 443 GIẢI PHÓNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

LỐI SỐNG LÀNH MẠNH ĐỂ KHÔNG BỊ ĐỘT QUỴ HỎI THĂM

Cách sống để ngăn ngừa đột quỵ

Sinh hoạt hằng ngày lành mạnh phòng đột quỵ