Phương pháp điều trị bệnh ký sinh trùng mèo
Bệnh ký sinh trùng mèo (Toxoplasma gondii) là bệnh do một loại ký sinh chủ yếu trong ruột mèo, khi chúng ta nuốt phải ấu trùng của chúng. Mèo là loại vật chủ chính như (mèo nhà, mèo hoang).
Phương thức nhiễm bệnh:
Khi mèo nhiễm ký sinh trùng thì trong phân mèo sẽ chứa hàng triệu kén hợp tử Toxoplasma gondii, kén hợp tử phát tán ra ngoài môi trường và tồn tại ở trong nước, rau, củ, quả. Sau đó lây nhiễm cho con người trong vòng vài ngày qua đường ăn uống. Ngoài ra còn phát hiện được kén hợp tử có trong các loại thịt tái sống như thịt heo, thịt cừu,… Vì vậy mọi người đều có thể bị nhiễm ký sinh trùng mèo kể có nuôi hay không nuôi.
Phân bố của bệnh:
Kết quả khảo sát cho thấy bệnh ký sinh trùng mèo gặp ở tất cả các nước trên thế giới, ước tính cho thấy trên 30% dân số bị nhiễm. Ví dụ, ở Đức và Pháp hầu hết mọi người đều nhiễm bệnh ký sinh trùng. Hơn 60 triệu người ở Hoa Kỳ được chẩn đoán là bị nhiễm bệnh ký sinh trùng.
Triệu chứng bệnh:
Bệnh thường dấu hiệu âm thầm không có triệu chứng, chỉ phát hiện bệnh tình cờ khi đã làm xét nghiệm máu. Một số trường hợp có triệu chứng như ngứa da, nổi mề đay, dị ứng da. Ngoài ra còn có thể dẫn đến mỏi cơ, đau nhức các bắp thịt,… Ở phụ nữ mang thai nếu nhiễm ký sinh trùng mèo có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai và nhiều biểu hiện nguy hiểm như dị tật bẩm sinh, tổn thương mắt bẩm sinh, có thể sẩy thai hoặc thai chết lưu.
Chẩn đoán bệnh:
Bệnh ký sinh trùng mèo thường diễn biến âm thầm, ít có triệu chứng như ngứa da nổi mề đay, mắt kém, giảm thị lực, ngứa mắt. Một số người được chẩn đoán phát hiện bệnh sớm do tình cờ đi xét nghiệm máu kiểm tra ký sinh trùng, bằng phương pháp xét nghiệm Elisa huyết thanh và phát hiện kháng thể globulin miễn dịch IgG, IgM.
Điều trị bệnh:
Nguyên tắc điều trị bệnh ký sinh trùng mèo là phối hợp các thuốc với nhau tạo tác dụng hiệp đồng, giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc khi dùng kháng sinh đặc trị. Nên cần phải kết hợp bổ sung sắt và thuốc để bảo vệ tủy xương thì mới đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người bệnh.
Phòng bệnh:
Không nên ăn rau, thịt tái sống, ốc hấp chưa chín kỹ.
Không nên tiếp xúc đùa giỡn với mèo nhiều.
Thu dọn phân vật nuôi đúng nơi.
Cần phải mang bao tay, giày, dép khi tiếp xúc với đất bị ô nhiễm.
Liên hệ xét nghiệm và điều trị ký sinh trùng mèo tại Phòng khám Ký sinh trùng 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. Giờ mở cửa từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ ngày CN. Phòng khám do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng giàu kinh nghiệm thành lập, trực tiếp khám và điều trị bệnh giun sán, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.
Bác sĩ. Lê Giang
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
BS tư vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Tag: điều trị bệnh sán chó, bệnh sán chó có mang thai được không, trị sán chó
Người Đàn Ông Liệt Cả Hai Chân Vì Thói Quen Ăn Gỏi
Bệnh viện Trung ương quân đội 108 tiếp nhận và phẫu thuật điều trị cho nam bệnh nhân 38 t.uổi, sinh sống ở vùng cao, bị nang sán nội tuỷ ngang đốt sống C7...
Xem: 20341Cập nhật: 12.09.2023
Nghiện Món Vạn Người Mê, Cụ Bà Bị Kén Sán Ken Đặc Khắp Cơ Thể
Đi kiểm tra sức khoẻ, cụ bà choáng váng khi trên phim X- quang kén sán như hạt gạo ken đặc khắp cơ thể.
Xem: 22063Cập nhật: 12.09.2023
Xét Nghiệm Giun Sán Gồm Những Loại Nào? Chi Phí Bao Nhiêu?
Bệnh nhân hỏi: Em chào Bác sĩ, em bị ngứa da dị ứng đôi khi mề đay khắp người đã cả năm nay, em đã dùng thuốc bôi và thuốc uống chống dị ứng rất nhiều...
Xem: 29939Cập nhật: 08.09.2023
Đàn Sán Chui Ra Từ Đường Mật Do Thói Quen Ăn Gỏi
HÀ NỘI - Bệnh nhân nam 57 tuổi, thường xuyên ăn gỏi cá, gần đây đau bụng, sốt, vàng da, mệt mỏi, bác sĩ phát hiện nhiều con sán chui ra từ đường mật.
Xem: 21418Cập nhật: 02.09.2023