443 GIẢI PHÒNG, PHƯƠNG LIỆT, THANH XUÂN, HÀ NỘI 02473001318
Trang chủ - Bản tin sức khỏe - 2 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Nguyên nhân tai biến mạch máu não không đâu khác chính là do mạch máu não . Mạch máu có nhiều vai trò đối với cơ thể của chúng ta. Trong đó, cơ bản nhất hệ thống các mạch máu đóng vai trò như đường  ống dẫn đưa máu đi khắp cơ thể gọi đơn giản là chức năng vận chuyển. Khi chức năng này của hệ mạch não mất đi chính là căn nguyên dẫn tới tai biến mạch máu não. 

Có 2 cơ chế làm mất đi chức năng vận chuyển này của hệ mạch não và cũng căn cứ vào đó để chia thành các loại bệnh, các phương pháp điều trị có thể áp dụng: 

1 Tắc mạch – thể nhồi máu não thường chiếm 82-92% các trường hợp

Thường do cục máu đông hình thành tại chỗ, lớn dần gây tắc mạch hoặc cục  máu đông này được hình thành nơi khác (tim, mạch cảnh, động mạch đốt  sống,…) nứt vỡ, bong ra theo dòng máu đi đến nơi khác gây tắc mạch máu các chi, đến mạch não gây tắc mạch não và hậu quả là tai biến.

Cục máu đông bất thường gây tắc động mạch chủ yếu được hình thành theo 2  cơ chế sau: 

- Do quá trình vữa xơ mạch máu ,các mảng xơ vữa sau khi hình thành và phát triển có thể: Lớn dần lên gây hẹp tại chỗ và làm hạn chế lưu lượng máu đi qua. Cũng có trường hợp mảng xơ vữa vỡ ra, trôi theo đường vận chuyển của máu làm tổn thương các cơ quan bên dưới. Đồng thời tổn thương tế bào nội mô làm gia tăng quá trình đông máu. Chính điều này gây nguy cơ tại cục máu đông làm chít hẹp, tắc mạch máu. Xuất huyết bên trong mảng xơ vữa do máu từ lòng mạch thoát vào qua vị trí tổn thương hoặc do vỡ các mạch máu mới sinh ra trong lòng mảng xơ vữa. Kết quả gây phình to mảng xơ vữa làm chít hẹp lòng mạch. Calci hóa các tế bào hoại tử kích thích lắng đọng calci trong mảng xơ vữa làm thành mạch trở nên cứng và giòn hơn. 

- Do cục đông được hình tại tim thường được bắt gặp trong các bệnh lý về: 

          + Van tim: Hẹp, hở, van tim nhân tại.

            + Cơ tim: Luồng thông trong tim, sau nhồi máu cơ tim (rối loạn  vận động vùng thành tim), rối loạn nhịp (đặc biệt là rung  nhĩ), bệnh cơ tim giãn,… 

          + Màng tim: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn,… 

Cơ chế chung: Xuất hiện sự rối loạn dòng chảy trong tim (dòng chảy rối, dòng chảy chậm- ứ máu buồng tim,…) tạo điều kiện thương và làm gia tăng tình trạng tụ máu . Hậu quả là huyết khối buồng tim được hình thành. 

Ngoài ra, còn nhiều nguyên nhân ít gặp gây nhồi máu não khác như:

- Bóc tách động mạch não: Chiếm 5% các trường hợp nhồi máu não, hay gặp ở người trẻ 25-45 tuổi. 

- Rối loạn đông máu. 

- Bệnh lý gây tăng độ nhớt của máu: Đa hồng cầu, tăng tiểu cầu tiên phát, đa u tủy xương,… 

- Loạn sản xơ cơ thành mạch. 

- Viêm động mạch: Gặp ở các bệnh tạo keo, Takayashu,… Moya-Maya: tắc động mạch đa giác Willis.

Tai biến mạch máu não

2. Vỡ mạch máu – đột quỵ não thể xuất huyết thường chiếm 8-18% các trường hợp

Gồm 2 loại chính: Xuất huyết nội sọ và xuất huyết dưới nhện.

– Nguyên nhân: 70-80% nguyên nhân do tăng huyết áp: Máu chảy trong động mạch có xu hướng đẩy thành động mạch giãn ra, lực đẩy đó được gọi là huyết áp. Huyết áp tăng cao đồng nghĩa với lực đẩy này càng mạnh, nếu sức bền thành mạch không đủ để đáp ứng tình trạng này, vỡ mạch là điều tất yếu sẽ xảy ra. 

- Nguyên nhân khác: 

      + Dị dạng mạch não (túi phồng động mạch, thông động tĩnh  mạch,…) 

     + Rối loạn đông máu: Do các rối loạn bẩm sinh hoặc thứ phát do bệnh lý (gan, hệ tạo máu, thận,…), do dùng thuốc,… 

      + Bệnh mạch máu não nhiễm tinh bột, u não, viêm mạch não,… 

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TẬP THỂ DỤC

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TẬP THỂ DỤC

Tập thể dục thường xuyên làm cho tim khỏe hơn và phổi khỏe hơn, cho phép hệ thống tim mạch cung cấp nhiều oxy hơn cho cơ thể theo từng nhịp tim và hệ thống phổi...

Xem: 261Cập nhật: 02.06.2023

BÙNG PHÁT VIÊM NÃO DO NẤM TẠI MỸ VÀ MEXICO

BÙNG PHÁT VIÊM NÃO DO NẤM TẠI MỸ VÀ MEXICO

Bệnh viêm não do nấm đang bùng nổ ra ở Mỹ và Mexico, khiến hai người tử vong. Giới chức yêu cầu WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp sức khỏe cộng đồng về...

Xem: 427Cập nhật: 29.05.2023

BỆNH GIUN XOẮN

BỆNH GIUN XOẮN

Trichinosis là nhiễm Trichinella (Giun xoắn) hoặc các loài Trichinella có liên quan. Các triệu chứng bao gồm kích ứng đường tiêu hóa ban đầu, phát ban, mẩn sau đó là...

Xem: 343Cập nhật: 27.05.2023

Ngộ Độc Clostridium botulinum

Ngộ Độc Clostridium botulinum

Botulism là một tình trạng ngộ độc hiếm gặp, đe dọa đến tính mạng do độc tố của vi khuẩn kỵ khí Clostridium botulinum tạo ra, loại vi khuẩn này thường được...

Xem: 410Cập nhật: 27.05.2023

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TẬP THỂ DỤC

BỆNH GIUN XOẮN

Địa Chỉ Điều Trị Bệnh Sán Dây Uy Tín Tại Hà Nội

TỔNG QUAN VỀ NHIỄM GIUN LƯƠN

NHIỄM TRÙNG NÃO DO AMIP, VIÊM MÀNG NÃO DO AMIP NGUYÊN PHÁT

BÍ QUYẾT GIÚP ĐƯỜNG RUỘT KHỎE LẠI

Điều Trị Bệnh Hôi Miệng Do Nhiễm Ký Sinh Trùng Giun Sán

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Ngứa Kéo Dài Do Nhiễm Giun Đũa Chó Mèo?

TÔI KHÔNG NGỜ ĐẾN MÌNH CŨNG BỊ NHIỄM SÁN CHÓ

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

Viêm Da Dị Ứng Kéo Dài Tôi Chỉ Mong Tìm Được Nguyên Nhân Để Chữa Trị.

Mẩn Ngứa Da Do Giun Sán Cách Phát Hiện Nhiễm Sán Trong Máu Gây Ngứa

BỆNH DO SÁN LÁ LỚN Ở GAN

Thuốc Điều Trị Giun Đũa Chó Hiệu Quả Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Ký Sinh Trùng

Có Nên Quá Lo Lắng Khi Bị Nhiễm Bệnh Sán Chó Mèo Toxocara?

Sán chó Những Dấu Hiệu Của Bệnh Sán Chó Chớ Nên Xem Thường

Tổng Quan Về Sán Dây, Triệu Chứng và Cách Điều Trị

Bệnh Sán Chó Mèo Ở Người Có Trị Khỏi Hoàn Toàn Được Không?

Nếu Bị Giun Đũa Chó Mèo Điều Trị Ở Đâu Bao Lâu Thì Khỏi?

Lý Do Tại Sao Bệnh Sán Chó Lại Gây Ngứa Kéo Dài?

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ngứa Da Do Giun Đũa Chó Mèo

Cách Nhận Biết Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Do Nhiễm Giun Sán

Ngứa Da Nổi Mề Đay Dị Ứng Có Phải Do Giun Sán Không?

Dấu Hiệu Nhận Biết Sán Lên Não

Bằng Cách Nào Sán Dây Chó Echinococcus Có Thể “Đột Nhập” Vào Tới Phổi Người Bệnh?

Bị Ngứa Da Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Mắt Bị Mờ Do Giun Sán Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Điều Trị

Điều Trị Bệnh Sán Chó Tại Phòng Khám Bệnh Giun Sán Ánh Nga

Sán Chó Có Lây Không?

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM NHẤT CỦA NỔI MỀ ĐAY KÉO DÀI LÀ GÌ?

Cảnh báo những loại giun sán thường gặp ở trẻ em, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm

THANH NIÊN 19 TUỔI CHẾT VÌ BỆNH SÁN CHÓ

Nổi mề đay do sán chó là gì và chữa trị bằng cách nào?

Sán Chó Là Gì? Dấu Hiệu Nào Nhận Biết Bệnh Sán Chó

Nhiều Người Ngứa Hậu Môn Hoảng Hốt Trước Hậu Quả Của Bệnh Giun Sán

Rận mu - Cách phát hiện và đề phòng

Bệnh ký sinh trùng lây qua đường thực phẩm

Giun Sán Gây Ngứa Da: Coi Chừng Ấu Trùng Lạc Chỗ

Điều Trị Giun Lươn Strongyloides Biến Chứng Nặng Theo Phác Đồ 15 Ngày

Biểu hiện nào cho thấy đã bị nhiễm sán chó?

Sán lá gan: Phương pháp điều trị và chi phí chữa bệnh sán lá gan

Làm thế nào để bắt con sán xơ mít dài 12 mét ra khỏi cơ thể?

Trung Tâm Xét Nghiệm Và Điều Trị Bệnh Giun Sán

Cảnh báo những loại thực phẩm có thể khiến bạn ôm hận vì sán xơ mít

Tác Hại Và Triệu Chứng Của Bệnh Giun Đũa

Quy Trình Xét Nghiệm Echinococcus IgG

Một Số Điều Cần Biết Về Ký Sinh Trùng Demodex Trên Da Người

Nguyên Nhân Và Tác Hại Của Bệnh Giun Chỉ Bạch Huyết

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Echinococcus

Những Điều Cần Biết Về Giun Hình Ống

Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Amip Ở Não

Bệnh Sán Chó Dấu Hiệu Nhận Biết Và Thời Gian Trị Bệnh Sán Chó

ĐĂNG KÝ KHÁM VÀ TƯ VẤN BỆNH

0985 294 298

Quý khách điền đầy đủ thông tin bên dưới để được khám bệnh sớm nhất. Chúng tôi sẽ liên hệ xác nhận cuộc hẹn!

Copyrights © 2020 BẢN QUYỀN THUỘC PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA, CHUYÊN KHOA KÝ NỘI SINH TRÙNG, SỐ 443 GIẢI PHÒNG, THANH XUÂN, HÀ NỘI All rights reserved.
Chia sẻ: google.comtiwtter.comyoutube.comfacebook.com

2 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Nguyên nhân gây ra bệnh tai biến

Tai biến mạch máu não do nguyên nhân nào?