Dấu hiệu bị sán chó mèo cần lưu ý
Dấu hiệu bị sán chó mèo nguyên nhân là một loại ấu trùng ký sinh trên chó mèo, một loại ký sinh chủ yếu trong ruột chó mèo khi chúng thải phân ra bên ngoài môi trường.
Phương thức nhiễm bệnh:
Khi bị nhiễm sán chó mèo trong phân thường sẽ chứa hàng triệu kén hợp tử phát tán ra môi trường và tồn tại ở trong nước, rau, quả và lây nhiễm cho con người trong vòng ít ngày qua đường tiêu hóa. Ngoài ra còn phát hiện các kén hợp tử có trong các loại thịt tái sống như thịt heo, thịt cừu,… Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm bệnh sán chó mèo không kể có nuôi chó mèo hay không.
Phân bố của bệnh:
Kết quả điều tra cho thấy bệnh sán chó mèo gặp ở tất cả các nước trên thế giới, số ước tính cho thấy trên 30% dân số bị nhiễm. Ví dụ, ở Đức và Pháp hầu hết mọi người đều nhiễm ký sinh trùng. Hơn 60 triệu người ở Hoa Kỳ được chẩn đoán là bị sán chó mèo.
Triệu chứng bệnh:
Bệnh sán chó mèo thường diễn biến âm thầm không có triệu chứng, chỉ phát hiện bệnh khi làm xét nghiệm máu. Một số trường hợp có biểu hiện triệu chứng như ngứa da, nổi mề đay, dị ứng. Ngoài ra có thể dẫn đến mỏi cơ, đau nhức ở các bắp thịt,…Ở phụ nữ mang thai nếu nhiễm sán chó mèo có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai và nhiều biểu hiện nguy hiểm như dị tật bẩm sinh, tổn thương mắt bẩm sinh, sẩy thai hoặc thai chết lưu.
Chẩn đoán bệnh:
Bệnh sán chó mèo thường diễn biến âm thầm, ít có triệu chứng ngứa da nổi mề đay, mờ mắt, giảm thị lực hay ngứa mắt.., một số người được chẩn đoán phát hiện sớm do tình cơ đi làm xét nghiệm máu kiểm tra ký sinh trùng, bằng phương pháp Elisa xét nghiệm huyết thanh và phát hiện kháng thể globulin miễn dịch IgG, IgM.
Điều trị bệnh:
Nguyên tắc điều trị bệnh sán chó mèo là phối hợp các thuốc với nhau tạo tác dụng hiệp đồng, giảm thiểu tối đa tác dụng phụ của thuốc, khi dùng thuốc kháng sinh đặc trị nên cần phải kết hợp với bổ sung sắt và thuốc để bảo vệ tủy xương thì mới đảm bảo được an toàn cho sức khỏe của người bệnh.
Phòng bệnh:
Không nên ăn rau, thịt tái sống hay ốc hấp không chín kỹ.
Không nên tiếp xúc đùa giỡn với chó mèo.
Thu dọn phân vật nuôi đúng cách.
Không uống sữa chưa được tiệt trùng.
Cần mang bao tay, giày, dép khi tiếp xúc với đất bị ô nhiễm.
PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI
CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN
Số 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân
Mở Cửa Từ 7h Đến 17h - Từ Thứ Hai Đến Chủ Nhật
Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Giun Sán Gây Ngứa
Điện thoại: 02473001318 - 0985294298
Website: Chuyenkhoakysinhtrung.com
VẤN NẠN BẠO LỰC Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Nhiều trẻ em và thanh thiếu niên thỉnh thoảng có xô xát với người khác, nhưng hầu hết trẻ em và thanh thiếu niên không tiếp tục hành vi bạ,o lực hoặc phạ,m...
Xem: 18940Cập nhật: 18.05.2023
Bị Ngứa Nổi Mẩn Toàn Thân Do Giun Sán, Người Phụ Nữ Đầu Hàng Vì Trị Nhiều Lần Không Khỏi
Bị Ngứa Nổi Mẩn Toàn Thân Do Giun Sán, Người Phụ Nữ Đầu Hàng Vì Trị Nhiều Lần Không Khỏi. gười bị nhiễm giun đũa chó thường thay đổi tính cách, tính nóng...
Xem: 1390462Cập nhật: 16.05.2023
TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT CỦA TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Tăng trưởng thể chất đề cập đến sự gia tăng kích thước cơ thể (chiều dài hoặc chiều cao và cân nặng) và kích thước của các cơ quan. Từ sơ sinh đến khoảng...
Xem: 17309Cập nhật: 16.05.2023
5 DẤU HIỆU Ở MÓNG CHÂN CẦN ĐI KHÁM GẤP
Khi móng chân của bạn có một số dấu hiệu như chuyển màu đen, vàng, trắng, xanh tím hoặc xanh lá có thể cảnh báo một số bệnh, trong đó có ung thư dù tỷ lệ...
Xem: 25101Cập nhật: 15.05.2023